K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

B là chẵn, còn tại sao thì tớ trả lời ở dưới:

  Vì tớ tớ cộng vào rồi trừ thì nó ra số chẵn, thì B  là số chẵn.

 

7 tháng 7 2015

B=(2003+1)x2003:2=2007006

=>B là chẵn

TẠI SAO ĐỀ BÀI LẠI HỎI A ? CẬU GIẢI THÍCH ĐƯỢC KHÔNG ?

7 tháng 7 2015

lẻ li ke nhé mình giải thích

17 tháng 11 2017

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(2S=2.\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(S=2^{2017}-2\)

17 tháng 11 2017

1) Ta có \(S=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(=2^{2016}+2^{2015}+...+2^3+2^2+2\)( đảo lại chỉ để dễ tính thôi bạn )

Suy ra \(2S=2^{2017}+2^{2016}+...+2^4+2^3+2^2\)

Nên \(2S-S=2^{2017}-2\)hay \(S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

11 tháng 12 2019

1,(a,b)+[a,b]=10

Gọi ƯCLN(a,b) là d

BCNN(a,b) là m, ta có

a=dm             (m,n)=1                   

a-dn               m>n

=> [a,b]=dmn

Ta thấy (a,b)+[a,b]=10

Mà (a,b)=d;[a,b]=dmn

=> d+dmn=10 => d(mn+1)=10

=> d và mn+1 đều thuộc Ư(10)

Ư(10)={1;2;5;10}

d,mn+1 thuộc {1;2;5;10}

Ta có bảng sau  

  d    mn+1  mn  m n a b
  1     10   9  9 19 1
  2    5  4 4 1 8 2 
  5    2 1bỏbỏbỏbỏ
  10    1 0bỏbỏbỏbỏ

BẠN TỰ KẾT LUẬN NHÉ!

14 tháng 2 2020

\(A=\left[1+\left(-2\right)\right]+\left[3+\left(-4\right)\right]+....+\left[2013+\left(-2014\right)+2015\right]\)

\(A=\left(-1\right)+\left(-1\right)+....+\left(-1\right)+2015\left(\text{1007 số hạng }\left(-1\right)\right)=1008\)

14 tháng 2 2020

\(B=\left(-2\right)+4+\left(-6\right)+8+\left(-10\right)+,...+\left(-2014\right)+2016\)

\(B=2+2+....+2\left(\text{504 số hạng 2}\right)=1008\)

10 tháng 11 2023

Bài 2: 

a) Ta có: \(\overline{1a3b}\) số này chia hết cho 2 và 5 nên: \(b=0\)  

Mà số này lại chia hết cho 3 nên: 

\(1+a+3+b=4+a+0=4+a\) ⋮ 3 

TH1: \(4+a=6\Rightarrow a=2\)

TH2: \(4+a=9\Rightarrow a=5\)

TH3: \(4+a=12\Rightarrow a=8\) 

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\) 

b) Ta có: \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 45 nên số đó phải chia hết cho 5 và 9 

Mà \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 5 nên: \(b\in\left\{0;5\right\}\)

Lại chia hết cho 9 nên: \(2+a+3+1+b=6+a+b\) ⋮ 9

Với b = 0:

\(6+a+0=9\Rightarrow a=3\)

Với b = 5: 

\(6+a+5=18\Rightarrow a=7\)

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(3;0\right);\left(7;5\right)\)

10 tháng 11 2023

Bài 3:

a) \(13\cdot15\cdot17\cdot19+23\cdot26\)

\(=13\cdot\left(15\cdot17\cdot19+23\cdot2\right)\)

Nên tổng chia hết cho 13 tổng là hợp số không phải SNT 

b) \(17^{100}-34\)

\(=17\cdot\left(17^{99}-2\right)\)

Nên hiệu chia hết cho 17 hiệu là hợp số không phải SNT