K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(2S=2.\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(S=2^{2017}-2\)

17 tháng 11 2017

1) Ta có \(S=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(=2^{2016}+2^{2015}+...+2^3+2^2+2\)( đảo lại chỉ để dễ tính thôi bạn )

Suy ra \(2S=2^{2017}+2^{2016}+...+2^4+2^3+2^2\)

Nên \(2S-S=2^{2017}-2\)hay \(S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

16 tháng 12 2014

a,   A là số chẵn

b,   A chia hết cho 5

c,   Chữ số tận cùng của A là chữ số 0

12 tháng 1 2017

a,   A là số chẵn

b,   A chia hết cho 5

c,   Chữ số tận cùng của A là chữ số 0

22 tháng 10 2016

mk cung mun giup lam nhung mk ko bit viet so mu o dau

huhu

10 tháng 12 2016

a, A là số chẵn                        b,A chia hết cho5                     c, chữ số tận cùng của A là :0                                  tk cho nhé

15 tháng 4 2017

a) Ta có :

\(A=7+7^2+7^3+................+7^8\)(\(8\) số hạng)

\(A=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+............+\left(7^7+7^8\right)\)(\(4\) nhóm)

\(A=7\left(7^0+7^1\right)+7^3\left(7^0+7\right)+.............+7^7\left(7^0+7^1\right)\)

\(A=7.8+7^3.8+............+7^7.8\)

\(A=8\left(7+7^3+.........+7^7\right)\)

\(8⋮2\Rightarrow8\left(7+7^3+..........+7^7\right)⋮2\)

\(\Rightarrow A⋮2\) \(\Rightarrow A\) là số chẵn

b) Ta có :

\(A=7+7^2+7^3+...........+7^8\)(\(8\) số hạng)

\(A=\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6+7^7+7^8\right)\)(\(2\) nhóm)

\(A=7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)

\(A=7.400+7^5.400\)

\(A=400\left(7+7^5\right)\)

\(400⋮5\Rightarrow A⋮5\)

c)

Ta có :

\(A⋮2;A⋮5\)

\(ƯCLN\left(2,5\right)=1\)

\(\Rightarrow A⋮2.5\)

\(\Rightarrow A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là \(0\)

~ Chúc bn học tốt ~