K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Cách bảo quản thực phẩm đối với:

Nhóm thực phẩm từ rau trái tươi

Thời gian bảo quản trung bình là 2-3 ngày trong điều kiện nhiệt độ khoảng 4-100C. Cần rửa sạch đất cát, nhưng phải lau khô bề mặt trước khi bảo quản, không để nước ứ đọng trên bề mặt rau quả. Bọc thực phẩm trong các màng nilon chuyên dùng để tránh thất thoát nước và các vitamin tan trong nước.

Nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm

Để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn cách bảo quản chất đạm tốt nhất là trữ lạnh ngay sau khi giết mổ, nhiệt độ bảo quản tạm thời trong quá trình bày bán vào khoảng 15-200C, thời gian phân phối khoảng 2-6 giờ. Nếu bảo quản dài hơn thời gian này thực phẩm giàu đạm phải ở dạng đông đá (nhiệt độ <-40C)

Bao gồm hai nguồn chính là thực phẩm có nguồn gốc động vật (thịt, cá trứng hải sản…) và thực phẩm có nguồn gốc thực vật (đậu hũ nấm đậu đỗ, ngũ cốc…). Chất đạm là chất có thời gian phân hủy sớm nhất, trung bình 2 giờ sau giết mổ đã bắt đầu có hiện tượng phân hủy các protein trong điều kiện nhiệt độ bình thường (30-350 C) để tạo thành các chất có hại cho sức khỏe như myotoxin, myocotoxin, histamin… Các chất này khi vào cơ thể có thể gây các phản ứng dị ứng ở nồng độ cao có thể gây ngộ độc với biểu hiện tiêu chảy nôn ói, hoa mắt… Ngoài ra, chất đạm còn là nguồn thực phẩm mà vi khuẩn ưa thích nhất, nên cũng là loại thực phẩm có khả năng nhiễm khuẩn cao nhất.

Ngoài phương pháp đông đá, chất đạm cũng có thể được bảo quản dưới dạng làm tăng nồng độ muối (ướp muối) hoặc giảm nồng độ nước (phơi khô, sấy khô) nhưng các biện pháp này thường làm thay đổi các thành phần khác trong thực phẩm như mất các vitamin phá hủy chất chức năng, và vẫn có thể không an toàn nếu không đảm bảo nồng độ muối cao hay quá trình phơi sấy không triệt để, không đảm bảo vô trùng. Mặt khác, nồng độ muối cao trong thực phẩm không được khuyến cáo ở trẻ em dưới 6 tuổi.

Như vậy, nên đi chợ thật sớm để có thể mua thực phẩm tươi nhất có thể. Chọn thịt cá được bảo quản lạnh trong tủ lạnh hoặc ướp đá. Khi mua về, nếu không dùng ngay, nên chia thành từng phần nhỏ vừa đủ ăn và đông đá ngay. Có thể bảo quản như thế trong vòng 1 tuần. Khi rã đông chỉ rã đông một lần duy nhất, rã đông trong ngăn mát tủ lạnh hoặc trong lò vi sóng, và chế biến ngay khi thực phẩm vừa rã đông xong. Đối với trứng thời gian bảo quản không quá 1 tuần trong ngăn để trứng chuyên biệt.

Nhóm thực phẩm cung cấp chất béo

Là nhóm thực phẩm không ưa oxy, dù cho là chất béo động vật (mỡ) hay chất béo thực vật (dầu). Khi tiếp xúc với oxy, chất béo bị oxy hóa thành các chất độc hại cho cơ thể, thậm chí bị xem là nguồn gốc của các tế bào ung thư Chất béo tốt là chất béo lỏng, trong suốt ở nhiệt độ thường thậm chí vẫn trong cả khi cho vào tủ lạnh. Bảo quản chất béo trong những lọ kín, miệng nhỏ, để nơi khô mát. Nên mua những chai dầu nhỏ để có thể ăn hết nhanh nhất sau khi khui ra

Nhóm thực phẩm cung cấp chất bột đường

Chủ yếu là các thực phẩm có nguồn gốc thực vật như gạo, nếp, mì, nui, khoai củ, các loại bột… Kẻ thù của các loại thực phẩm này là độ ẩm cao, vì đó là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại nấm mốc có thể sản sinh ra độc chất alphatoxin, đã được xác minh là có thể tích lũy tại gan qua thời gian và gây ung thư gan khi đạt đủ nồng độ. Vì vậy, chỉ nên dự trữ vừa phải các thực phẩm này trong nhà để ăn trong vòng 1-2 tuần lễ.

Thùng đựng gạo phải đặt nơi khô ráo, được lau sạch và phơi thật khô mỗi lần đổ gạo mới vào. Các loại bột, nhất là bột ăn dặm cho trẻ em, nên mua từng gói hay hộp nhỏ, được sấy khô đúng tiêu chuẩn, bảo quản ở các ngăn kệ trên cao và dùng tối đa trong vòng 2 tuần sau khi mở hộp.

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Là những loại thực phẩn đặc biệt vì chứa cả chất đạm, chất béo vitamin và chất khoáng Đối với nhóm sữa bột, cần bảo quản nơi khô, mát, tối và dùng trong vòng tối đa 2 tuần sau khi mở hộp. Đối với nhóm sữa nước (sữa tươi, sữa hoàn tươi…) cần bảo quản trong tủ lạnh sau khi mở hộp và dùng trong vòng 24 giờ. Các chế phẩm sữa khác (phô mai, yaourt, bánh có sữa…) luôn phải được bảo quản trong tủ lạnh với thời hạn tùy thuộc nhà sản xuất nhưng nguyên tắc chung vẫn là ăn càng sớm càng tốt.

Thực phẩm đóng hộp

Nếu đã được tiệt trùng và đóng gói đúng quy cách, thường không phải bảo quản lạnh trước khi mở bao bì. Nên chọn loại thực phẩm dùng hết một lần sau khi mở hộp, không nên bảo quản tiếp.

17 tháng 12 2018

+ Có thể nếu còn đồ ăn thừa cho vào hộp hay đồ đựng cho vào tủ lạnh rồi khi nào cần nấu thì nấu tiếp

+ Nấu cơm , đồ ăn chưa ăn vội dùng lồng bạn đậy để ruồi ko để bâu vào đồ ăn .

.......................................

Học tốt !

9 tháng 3 2018

nhiệt độ an toàn là 100 độ C đến 115 độ C, nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường nước, để bảo quản ta cần chú ý:

1. ko nên cắt thái đồ trước khi rửa vì nó sẽ làm mất vitamin

K MK

nhiệt độ an toan là 100 độ 

Nhiễm trùng : thực phẩm bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào gọi là nhiễm trùng

Nhiễm độc : thực phẩm bị chất độc xâm nhập ào gọi là nhiễm độc

7 tháng 5 2018

- Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

- Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

24 tháng 4 2018

-Công dân có quyền bất khả...

ko ai bị bắt nếu ko có quyết định trừ tr hợp phạm tội bị bắt quả tang.bắt và giam giữ phải đúng pháp luật

cấm mọi hình thức truy bức,nhục hình,xúc phạm danh dự,nhân phẩm của công dân.

mik cắt bỏ một chút đó

24 tháng 4 2018

đây là môn công dân

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác
Đối với mỗi con người thì tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là điều quan trọng nhất.
Mọi hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể ,sức khỏe, danh dự , nhân phẩm đều bị Pháp luật xử phạt nghiêm khắc.
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.

9 tháng 5 2019

Ác quỷ lại trả lời đúng nhé

7 tháng 5 2019

trả lời đc k ko bạn

:)

Bạn " vân " ơi :

Nếu bạn làm đúng thì chắc chắn mình sẽ k thôi.

Còn với 1 điều kiện nữa, đó là không copy mạng.

Thực hiện đúng thì 3k thôi.

Ok, không phàn nàn.

Câu 1) Hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế gạoA.Rau muốngB.Khoai langC.CáD.NgôCâu 2) Để thực phẩm dễ mất các loại sinh tố ( vitamin ) nhất là sinh tố dễ tan trong nước khi tan A.Ngâm lâu thực phẩm trong nướcB.Đun nấu thực phẩm thật lâuC.Bảo quản thực phẩm ở nhiệt đọ caoD.Để thực phẩm quá hạn sử dụngCâu 3) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng...
Đọc tiếp

Câu 1) Hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế gạo

A.Rau muống

B.Khoai lang

C.Cá

D.Ngô

Câu 2) Để thực phẩm dễ mất các loại sinh tố ( vitamin ) nhất là sinh tố dễ tan trong nước khi tan 

A.Ngâm lâu thực phẩm trong nước

B.Đun nấu thực phẩm thật lâu

C.Bảo quản thực phẩm ở nhiệt đọ cao

D.Để thực phẩm quá hạn sử dụng

Câu 3) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa là phương pháp

A.Xào

B.Hấp

C.Nướng

D.Rán

Câu 4)

A) Bạn Nam và Bạn Thư cùng nhau đi du lịch buổi trưa 2 bạn cùng nhau ăn trưa Bạn Nam mua xôi được bày bán trên đường không được che đậy Bạn Thư ăn gà và tương ớt bị nhuộm màu hóa chất. Cả 2 bạn đều bị đau bụng, nôn ói. Em hãy cho biết bạn nào bị nhiễm trùng thực phẩm và bạn nào bị nhiễm độc thực phẩm ? Tình trạng bị nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm sẽ dẫn đến hậu quả gì ?

B) Em có những biện pháp phòng tránh nhiểm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm như thế nào ?

C) Hãy liệt kê những món ăn trong 1 bữa ăn trong gia đình em và cho biết những món ăn trong 1 bữa ăn thường được gọi là gì ? Dựa vào đâu mà mẹ em có thể xây dựng 1 bữa ăn phù hợp cho gia đình ?

2
15 tháng 4 2019

1-B

2-A

3-C

câu 4 thì khá khó bạn có thể lên mạng tham khảo nha

học tốt

1.B

2.Mk nghĩ là C

3.C

4.

a)Cả hai bạn bị nhiễm trùng thực phẩm.Riêng bạn Thư bị nhiễm độc thực phẩm.Tình trạng đó khiến chúng ta mất sức, buồn nôn,tiêu chảy,ói, đâu đầu

b)Em phải ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh.Chúng ta phải chọn thực phẩm rõ nguồn gốc.Không có chất bảo quản hoặc ruồi  bâu vào,...

c)

Nhà em có thịt rán,mực xào,canh,rau và cơm.Các món ăn gọi là thức ăn.Nhờ có các thành viên,lựa chọn món chế biến đơn giản mà tiết kiệm.Không dùng các món ăn đắt tiền. Ko chọn các món ăn ăn lại cho đỡ ngán 

Kick nha ^^ 

Các bn ko cần trả lời hết các câu hỏi của mik đâu nhé ^ ^

10 tháng 5 2019

1. Vai trò của chất đạm:

- Thiếu chất đạm trầm trọng: Suy dinh dưỡng, bụng phình to, tóc ít, trí tuệ kém phát triển.

- Thừa chất đạm: Béo phì, huyết áp cao, bệnh về tim mạch,...

Vai trò của chất đường bột:

- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ bị bép phì.

- Thiếu đường bột: Đói, cơ thể bị yếu.

2. 

- Nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.

- Nhiễm độc thực phẩm: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

3.

- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

+ Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm độc

+ Thức ăn đã bị biến chất

+ Thức ăn có sẵn chất độc 

+ Thức ăn, thực phẩm bị biến hóa chất, các chất phụ gia.

4. 

Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.

5.

Thực đơn : Là bản ghi lại những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cơm hàng ngày.

6.

Thu nhập của hia đình công nhân viên chức:

- Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan , xí nghiệp : Tiền lương , tiền thưởng 

- Thu nhập của nguời đã nghỉ hưu : tiền lương hưu , tiền lãi tiết kiệm 

- Thu nhập của sinh viên đang đi học : Tiền học bổng 

- Thu nhập của thương binh và gia đình liệt sĩ : Tiền trợ cấp xã hội 

Thu nhập của gia đình sãn xuất:

- thu nhập của người làm nghề thủ công mĩ nghệ: Tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, giỏ mây.

- thu nhập của người sản xuất nông nghiệp: Khoai, thóc, cà phê, ngô.

- thu nhập của người làm vườn: rau, hoa, quả.

- thu nhập của người làm nghề cá: cá, tôm, hải sản.

- thu nhập của người làm nghề muối: muối.

                                                                                                            ~~Hok tốt~~

                                               CHÚC BẠN THỊ TỐT :)

1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:

- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi

- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

- Không để ruồi bọ bâu vào

2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

Có hai nguồn thu nhập chính:

- Thu nhập bằng tiền

- Thu nhập bằng vật chất

Sơ đồ thu nhập bằng tiền của gia đình Tiền lương Tiền thưởng Tiền bán sản phẩm Tiền lãi tiết kiệm Tiền làm thêm giờ Tiền bán sản phẩm Tiền lãi bán hàng Tiền trợ cấp

3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:

- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban

- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...

- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền

4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể

Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí

- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

- Điều kiện tài chính :  cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền

- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn

- Thay đổi món ăn

+ Tránh nhàm chán

+ Đổi cách chế biến để ngon miệng

+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn

+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến

5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

- Những nguyên nhân:

+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

+ Do thực phẩm bị biến chất

+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc

+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm

- Để đảm bảo cần

 + Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 + Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)

Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách

Chuẩn bị:

+ Rau xà lách: SGK

+ Hành tây: SGK

+ Cà chua: SGK

+ Ngò: nhặt, rửa sạch

+ Ớt: tỉa hoa

- Chế biến:

* Làm nước trộn dầu giấm :

+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu 

* Trộn rau :

+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay

- Trình bày:

+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa