K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

sao ko chéo đề ik bn??????

8 tháng 9 2016

nhầm roài, sao ko chép đề ik 

Giúp Em Với Ạ  !!ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHO KIỂM TRA GIỮA KÌ I – LỚP 8 – 2021 – 2022 Chủ đề: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sảnCâu 1. Châu Á giáp với các châu lục nào dưới đây?A. Phi, Âu, Mỹ           B. Nam cực, Phi            C. Âu, Phi          D. Âu, châu Đại dươngCâu 2. Diện tích của châu Á khoảngA. 44 triệu km2        B. 30 triệu km2        C. 42 triệu km2       D. 14 triệu km2Câu 3. Châu Á giáp với các đại dương:A. Thái...
Đọc tiếp

Giúp Em Với Ạ  !!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHO KIỂM TRA GIỮA KÌ I – LỚP 8 – 2021 – 2022

 

Chủ đề: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Câu 1. Châu Á giáp với các châu lục nào dưới đây?

A. Phi, Âu, Mỹ           B. Nam cực, Phi            C. Âu, Phi          D. Âu, châu Đại dương

Câu 2. Diện tích của châu Á khoảng

A. 44 triệu km2        B. 30 triệu km2        C. 42 triệu km2       D. 14 triệu km2

Câu 3. Châu Á giáp với các đại dương:

A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.

D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.

Câu 4. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á là

A. An-tai.     B. Thiên Sơn.     C. Côn Luân.       D. Hi-ma-lay-a.

Câu Dãy núi nào là ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu?

A. An-tai.     B. U-ran.     C. Côn Luân.       D. Hi-ma-lay-a.

Câu 5. Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của châu Á:

A. Khu vực Tây Nam Á.          B. Khu vực Đông Nam Á.

C. Khu vực Nam Á.                 D. Khu vực Đông Á.

2
11 tháng 11 2021

1.a

2.c

3.b

4.d

5.d

 

11 tháng 11 2021

1A

2C

3B

4D

5D

21 tháng 3 2021

Đáp án 

Đối với người dân hải phòng, biển là nguồn cung cấp cá cho nhân dân để làm mắm . nổi tiếng là nước mắm Cát Hải. Biển còn giúp Hải Phòng điều hoà nhiệt độ vào mùa Hạ.

Đối với Việt Nam, Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và cả tương lai.

Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Trong 63 tỉnh, thành phố của nước ta, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.

Xét về khía cạnh kinh tế, Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như: thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch…

Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam đã tạo ra tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam. Dọc bờ biển Việt có 10 điểm có thể xây dựng cảng biển nước sâu và nhiều điềm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển có thể đạt 50 triệu tấn/năm.

Biển Đông cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng. Theo các điều tra về nguồn lợi tài sản, tính đa dạng sinh học trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển... Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng 3,1-4,1 triệu tấn, khả năng khai thác là 1,4-1,6 triệu tấn. Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 cả nước.

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được nhiều bể trầm tích như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn… được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất và khai thác thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác 4-5 tỷ tấn. Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3.

Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế đất nước. Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển đã tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn, nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long được UNESCO xếp hạng.

Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước… các di tích lịch sử và văn hóa như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm… đều được phân bố ở vùng ven biển.

Tiềm năng du lịch kể trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các loại hình du lịch hiện đaị như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm dưới nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền…; có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao quốc gia và quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế.

Ngoài ra, ven biển Việt Nam chứa đựng một tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như titan, zircon, thiếc vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm, trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá, chúng được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen.

Xét về mặt an ninh quốc phòng, Biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên Biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ có ý nghĩa trong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại Biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.

29 tháng 10 2016

1. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội

 

29 tháng 10 2016

Mật độ dân số :

Dưới 1 (người/km2)Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-xê-út, Pa-kix-tan…Khí hậu lạnh giá, khô nóng. vì : Địa hình cao, hiểm trở…

1 - 50 (người/km2) : Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-Ran…vì : Nằm sâu trong nội địa, ít mưa…

51 - 100 (người/km2) : Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Địa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn…

Trên 100 (người/km2) : Ven biển Nhật Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-a… vì : Gần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn…

5 tháng 2 2022

Tham khảo :

- Tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia đều thay đổi:

+  Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%.

+ Lào: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 8,3%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 8,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ không thay đổi.

+  Phi-líp-pin: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 9,1%; tỉ trọng ngành công nghiệp giảm 7,7%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 16,8%.

+ Thái Lan: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 12,7%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 11,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 1,4%

20 tháng 12 2022

\(-\) Vị trí : nằm ở phía Đông của châu Á

\(-\) Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

\(-\) Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

\(+\) Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

\(+\) Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

20 tháng 12 2022

cảm ơn ạ 

3 tháng 10 2016

ghi thẳng đề ra lun jk pn

3 tháng 10 2016

1. Quan sát tháp tuổi,em hãy:

* Tô màu và điền tiếp vào chỗ trống (..) nhóm tuổi trong độ tuổi lao động

* Điền vào chỗ chấm (..) dưới tháp tuổi nội dung cho đúng ( Dân số già, dân số trẻ)
2. Điền tiếp các nội dung cho đúng vào bảng

Tháp tuổi

Tháp tuổiTỉ lệ người trong độ tuổi lao động Đặc điểm hình dạng của tháp tuổi  
A    
B