K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

Bài 15:

Thời gian đi giai đoạn 1 là:

t1= S1/v1= 2/12= 1/6(h)

Quãng đường đi được trong giai đoạn 2:

S2= v2*t2= 20*0,5= 10(km)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

vtb= \(\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\)= \(\dfrac{2+10+4}{\dfrac{1}{6}+0,5+\dfrac{1}{6}}\)= 19,2(km/h)

4 tháng 8 2016

Bạn post từng câu hỏi thôi, với lại phải đánh máy ra nhé, gửi câu hỏi dạng hình ảnh là vi phạm nội quy đấy.

4 tháng 8 2016

Um tại mình mới tham gia nên chưa biết cảm ơn bạn

25 tháng 9 2021

Câu 42

Phương trình chuyển động của vật

\(x=x_0+vt+\dfrac{1}{2}at^2=20t-\dfrac{1}{2}\cdot2t^2=5t-t^2\left(m,s\right)\)

Câu 45

< mình ko thấy hình nha bạn>

 

25 tháng 9 2021

mik ko biết câu hỏi nên trl đại nha

Câu 26:

Đổi 36km/h = 10m/s; 54km/h = 15m/s

Gia tốc của tàu:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-10}{2}=2,5\left(m/s\right)\)

Quãng đường xe đi đc trong khoảng thời gian đó:

   \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.2+\dfrac{1}{2}.2,5.2^2=25\left(m\right)\)

27 tháng 10 2021

Ta có: \(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M\cdot m}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{M\cdot m}{\left(6400\cdot10^3\right)^2}=36\)

\(\Rightarrow M\cdot m=2,21\cdot10^{25}\)

Để vật đạt trọng lượng 9N:

\(\Rightarrow F'_{hd}=G\cdot\dfrac{M\cdot m}{R'^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2,21\cdot10^{25}}{R'^2}=9\)

\(\Rightarrow R'=12797km\)

4 tháng 8 2016

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe.
Nếu đi ngược chiều thì S1 + S2 = 40  (1)
Nếu đi cùng chiêu thì S1 – S2 = (v1 – v2 )t = 8  (2)
Giải (1) (2) v1 = 52km/h ; v2 = 28km/h
 S = 202,5km

4 tháng 8 2016

Bạn ơi bạn giải (1) (2)ntn vậy ? Mình giải nó ra hơi khác 

15 tháng 7 2019

1)

v0=0

Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)

=> \(\frac{5}{2}a=5\)

=> a =2\(m/s^2\)

Quãng đường xe đi được sau 10s là:

t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)

15 tháng 12 2021

Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực tác dụng lên bờ mương 1 và 2.

Theo quy tắc Momen lực ta có:

\(d_1\cdot F_1=d_2F_2\)

\(\Rightarrow2,4\cdot F_1=1,2\cdot F_2\left(1\right)\)

Mà \(F_1+F_2=240\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2021

\(d=25cm\Rightarrow d_1=25-d_1=25-9=16cm\)

Gọi \(F_2\) là lực tác dụng lên cây đinh.

Theo quy tắc Momen lực:

\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\Rightarrow16\cdot180=9\cdot F_2\)

\(\Rightarrow F_2=320N\)

1 tháng 2 2023

Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.

24 tháng 4 2022

`a) \Delta l_1 = l_o . \alpha . \Delta t_1`

`=>\Delta l_1 = 15 . 12 . 10^[-6] . ( 25 - 10 ) = 2,7 . 10^[-3] (m)`

Vậy độ dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng đến `25^o C` là: `2,7 . 10^[-3] m`

________________________________________________

`b) \Delta l_2 = l_o . \alpha . \Delta t_2`

 `=> \Delta l_2 = 15 . 12 . 10^[-6] . ( 30 - 10 ) = 3,6 . 10^[-3] (m)`

Vậy chiều dài khi nhiệt độ tăng đến `30^o C` là: `15 + 3,6 . 10^[-3] = 15,0036 m`