K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC

=>C là trung điểm của AB

Ta có: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>CO\(\perp\)AB

b: Xét ΔOAC và ΔMBC có

CO=CM

\(\widehat{OCA}=\widehat{MCB}=90^0\)

CA=CB

Do đó: ΔOAC=ΔMBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{MBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên OA//BM

Xét ΔCBO vuông tại C và ΔCAM vuông tại C có

CB=CA

CO=CM

Do đó: ΔCBO=ΔCAM

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{CAM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BO//AM

loading...

6 tháng 2 2017

Mấy bài này dễ lắm, sao bn phải hỏi???

1.BL:

Hình thì chắc tự vẽ.

Xét \(\Delta\)OCA vuông tại A và \(\Delta\)OCB vuông tại B có:

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) (tia pg)

\(\Rightarrow\) \(\Delta OCA=\Delta OCB\left(ch-gn\right)\)

2. BL:

Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBD\) có:

\(\widehat{O}\) \(chung\)

OA = OB (gt)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) \(\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta OAC=\Delta OBD\left(g.c.g\right)\)

2 tháng 4 2020

bạn nói quá chuẩn,bài này dễ lắm lun,dễ hơn uống nước,ăn kẹo,ăn cháo,ăn kem,ăn bột,ăn...,ăn...hihihihihihi

a) Đề sai rồi bạn

b) Xét ΔOAB và ΔOCB có 

OA=OC(gt)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)(OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\))

OB chung

Do đó: ΔOAB=ΔOCB(c-g-c)

Suy ra: AB=CB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: OA=OC(gt)

nên O nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=CB(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB là đường trung trực của AC

hay OB\(\perp\)AC(đpcm)

I don't now

or no I don't

..................

sorry