K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xin gửi cho ng ae https://books.google.com.vn/books?id=owlmDwAAQBAJ&pg=PA58&lpg=PA58&dq=B%C3%A0i+to%C3%A1n+2:+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A,+g%E1%BB%8Di+M+l%C3%A0+trung+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+BC+1,+Ch%E1%BB%A9ng+minh+AM+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v+%E1%BB%9Bi+BC+AM+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+G%C3%B3c+BAC+2,+cho+BC+%3D6+cm,+AB+%3D10cm.+T%C3%ADnh+chu+vi+tam+gi%C3%A1c+ABM&source=bl&ots=PtijT9btGV&sig=ACfU3U1yMN80kRhao_IWaDOriwmgMEhUjQ&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwi_lcqqqOrnAhXhwzgGHeABBkgQ6AEwAHoECAgQAQ#v=onepage&q=B%C3%A0i%20to%C3%A1n%202%3A%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20c%C3%A2n%20t%E1%BA%A1i%20A%2C%20g%E1%BB%8Di%20M%20l%C3%A0%20trung%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20BC%201%2C%20Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20AM%20vu%C3%B4ng%20g%C3%B3c%20v%20%E1%BB%9Bi%20BC%20AM%20l%C3%A0%20ph%C3%A2n%20gi%C3%A1c%20G%C3%B3c%20BAC%202%2C%20cho%20BC%20%3D6%20cm%2C%20AB%20%3D10cm.%20T%C3%ADnh%20chu%20vi%20tam%20gi%C3%A1c%20ABM&f=false tại vì ngu toán hình nên dùng mạng giải cho ! xl ng ae !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$AM$ chung

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$. Mà $AM$ nằm giữa $AB, AC$ nên $AM$ là tia phân giác $\widehat{BAC}$

Cũng từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=180^0:2=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$

c.

$AM\perp BC, M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ là đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow$ mọi điểm $E\in AM$ đều cách đều 2 đầu mút B,C (theo tính chất đường trung trực)

$\Rightarrow EB=EC$

$\Rightarrow \triangle EBC$ cân tại $E$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Hình vẽ:

5 tháng 3 2021

undefined

undefined

chữ đẹp quá trời lun

10 tháng 5 2022

mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)

Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu  trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )

=> A thuộc đường trung trực của HK

và MH=MK

=> M thuộc đường trung trực của HK

=> AM là đường trung tực của HK

=> AM ⊥ HK

24 tháng 11 2021

a) Xét tam giác ABM và ACM

AB=AC

^B=^C

MB=MC

=>2 tam giác = nhau(c.g.c)

b) vì tam giác ABM=ACM

=>^M1=^M2=90 độ

=>AM vuông góc với BC

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

18 tháng 3 2021

Giải cả bài giúp  vs ạ

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

c: ΔABM=ΔACM

=>góc AMB=góc AMC=180/2=90 độ

=>AM vuông góc BC

d: ΔABM=ΔACM

=>BM=CM

=>Mlà trung điểm của BC