K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Đáp án: C

19 tháng 9 2016

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

23 tháng 9 2016

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

7 tháng 9 2016
Bài 1:Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh thiên về biểu ý:- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược.- Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước.Bài 2:Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng:- Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.- Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng. 
26 tháng 9 2016

Hai câu thơ đầu cấu trúc bình đối, nhắc lại hai chiến công liên tiếp vang dội của quân ta: trận Hàm Tử quan và trận Chương Dương độ. Hàng vận giặc bị bắt sống và bị giết. Ô Mã Nhi thoát chết, chạy trốn ra biển. Toa Đô bị chém cụt đầu. Quân ta chiếm được nhiều chiến thuyền, khí giới và lương thảo của giặc

chúc bạn học giỏi!

26 tháng 9 2016

giống nhau: _ hào khí, khí phách của anh hùng dân tộc , tự hào về truyền thống chống giặc.

Khác nhau: Chủ quyền lãnh thổ và khát vọng hòa bình.

14 tháng 10 2021

Cái này trong sách giáo khoa có rồi, em nên tự dùng SGK là được nhé!

17 tháng 9 2016

- Số câu trong bài:................................

- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu

=> có 28 chữ

- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu

Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"

=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.

20 tháng 9 2016

Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt  -có tiếng ngâm bài thơ này.

 

24 tháng 9 2016

a, Bài thơ ''Phò giá về kinh ra đời'' trong hoàn cảnh:

+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285. 

+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứng sáng tác bài thơ này.

Bài thơ được viết theo thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, mỗi câu 5 chữ ).

b, Nội dung chính của bài thơ:

+ Thể hiện hào khí chiến thắng.

+ Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

- Nhận xét cách thể hiện nội dung bài thơ: 

+ Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc.

+ Giọng điệu: hào hùng, tự hào, vui sướng, hân hoan.

+ Hình thức: cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng.

c, - Điểm giống nhau của hai bài thơ :

+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.

+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.

+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.

- Sự khác nhau :

+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

24 tháng 9 2016

a, Bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) được sáng tác trong hoàn cảnh thượng tướng cùng đoàn tùy tùng đi đón hai vua Trần (vua cha Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông) về Thăng Long sau khi kinh đô được giải phóng.

b, bài thơ là háo khí chiến thắng, là khát vọng thái bình thịnh trị của quân dân nhà Trần

c, Giống nhau: _ Hào khí, khí phách dân tộc

_ Tự hào, truyền thống chống giặc

Khác nhau: 

_ Chủ quyền: lãnh thổ

_ Tự hào: khát vọng hòa bình.

28 tháng 9 2016

Được viết theo thể thê ngũ ngôn tứ tuyệt_ chữ Hán

Giống: đều thể hiện khí phách anh hùng

+ Lòng yêu nước

+ Tình cảm

Khác:

Nam Quốc Sơn Hà : thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Phò giá về kinh : Ngũ ngôn tứ tuyệt