K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là

con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...

b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là

chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm

27 tháng 10 2018

   Các vật thể tự nhiên đều gồm một số chất khác nhau, vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Nên ta nói được

   Đâu có vật thể là có chất.

17 tháng 9 2016

1.Công thức dạng chung của đơn chất: Ax
A: Kí hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất;
x: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.

 Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất: AxBy; AxByCz
A, B,C: Kí hiệu hóa học của nguyên tố;
x,y,z: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.

2.Công thức hóa học cho biết
- Nguyên tố nào tạo ra chất;
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố;
- Phân tử khối của chất.

3.vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác nhau, cứ như vậy ta sẽ thu được rất nhiều chất khác nhau 

23 tháng 9 2016

câu này ở trong sách khtn7 phải ko mk đang học đó

 

12 tháng 3 2021

Bài 3 :

vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)

Bài 4 :

sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt

Bài 5:

cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy

Bài 6:

vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra

27 tháng 12 2020

Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).

- Nguyên liệu:

PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)

CN: Không khí và nước.

- Sản lượng:

PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.

CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.

- Giá thành:

PTN: Giá thành cao.

CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.

Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.

 
9 tháng 12 2021

Câu 6: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. Cùng khối lượng

B. Cùng số mol

C. Cùng tính chất hóa học

D. Cùng tính chất vật lí

Câu 7: Cho mCa = 5 g, mCaO = 5,6 g. Kết luận đúng

\(n_{Ca}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right);n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

A. nCa > nCaO

B. nCa < nCaO

C. nCa = nCaO

D. VCa = VCaO

Câu 8: Cho nN2 = 0,9 mol và mFe = 50,4 g. Kết luận đúng

\(m_{N_2}=0,9.28=25,2\left(g\right)\\n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)

A. Cùng khối lượng

B. Cùng thể tích

C. Cùng số mol

D.mFe < mN2

Câu 9: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C

\(n_C=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

A. 0,5 mol

B. 0,55 mol

C. 0,4 mol

D. 0,45 mol

Câu 10: Số mol của 19,6 g H2SO4

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

A. 0,2 mol

B. 0,1 mol

C. 0,12 mol

D. 0,21 mol

9 tháng 12 2021

Em cảm ơn chị ạvui

29 tháng 3 2019

Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).

- Nguyên liệu:

PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)

CN: Không khí và nước.

- Sản lượng:

PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.

CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.

- Giá thành:

PTN: Giá thành cao.

CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.

Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước

7 tháng 9 2016

bài này đẫ được giải đáp trong group , bạn đọc lại nhé .

7 tháng 9 2016

group đâu vậy thầy ạ?