K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

a) Từ láy là:
Lô xô: Chỉ mây rất nhiều, bồng bềnh
Nhấp nhô: Chỉ con sóng lúc lên lúc xuống
b) Tính từ chỉ màu sắc là: lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng
Tác dụng: Làm cho bức tranh thiên nhiên ở dãy Trường Sơn thêm nổi bật, sinh động
c) " Sóng lượn " là hình ảnh so sánh
Tác dụng: Cho thấy các chú bộ đội hành quân rất đông, đi theo hàng lối.

~ Ủng hộ nha

3 tháng 6 2018

1) lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng. những từ này làm cho đoạn thơ hay, có ý nghĩa hơn.

2) lô xô: từ gợi tả cảnh có nhiều vật nổi lên thành những hình có chỏm nhọn cao thấp không đều và nối tiếp nhau

    nhấp nhô: nhô lên thụt xuống một cách liên tiếp

3) Sóng lượn là hình ảnh so sánh

cho thấy các chú bộ đội hành quân rất đông, theo hàng lối.

chúc bạn hok tốt nha!

17 tháng 12 2018

Đoạn thơ nói lên cảm xúc say mê, tự hào của nhà thơ trước cảnh sắc con đường chiến lược Trường Sơn và cảnh tượng hào hùng của đoàn quân ra trận đánh Mỹ.
     Tác giả dùng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc: lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng… gợi tả vẻ đẹp con đường Trường Sơn vào một buổi sáng hè khi “ mặt trời vừa lên” đẹp rực rỡ, tráng lệ khiến nhà thơ xúc động thốt lên : “đẹp lắm, em ơi!”. Sử dụng hợp lý các từ láy : lô xô, nhấp nhô
      Hình ảnh ẩn dụ “ quân đi, sóng lượn” gợi tả đoàn quân ra trận trùng trùng điệp điệp tiến lên phía trước với khí thế hào hùng của những người có niềm tin chiến thắng
      Cảnh thiên nhiên hùng vĩ “ mây núi lô xô” , hình ảnh đoàn quân trùng điệp đầy khí thế tạo lên cảnh hào hùng - sức mạnh của dân tộc
      Tóm lại đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh ý chí của đất nước và con người Việt Nam thời chống Mỹ.

26 tháng 2 2016

     Đoạn thơ nói lên cảm xúc say mê, tự hào của nhà thơ trước cảnh sắc con đường chiến lược Trường Sơn và cảnh tượng hào hùng của đoàn quân ra trận đánh Mỹ.
     Tác giả dùng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc: lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng… gợi tả vẻ đẹp con đường Trường Sơn vào một buổi sáng hè khi “ mặt trời vừa lên” đẹp rực rỡ, tráng lệ khiến nhà thơ xúc động thốt lên : “đẹp lắm, em ơi!”. Sử dụng hợp lý các từ láy : lô xô, nhấp nhô
      Hình ảnh ẩn dụ “ quân đi, sóng lượn” gợi tả đoàn quân ra trận trùng trùng điệp điệp tiến lên phía trước với khí thế hào hùng của những người có niềm tin chiến thắng
      Cảnh thiên nhiên hùng vĩ “ mây núi lô xô” , hình ảnh đoàn quân trùng điệp đầy khí thế tạo lên cảnh hào hùng - sức mạnh của dân tộc
      Tóm lại đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh ý chí của đất nước và con người Việt Nam thời chống Mỹ.

26 tháng 2 2016

cảm ơn bạn

hihi

từ láy: a)xối xả; tác dụng: từ láy nhằm thể hiện được vẻ đẹp, các trạng thái hoặc sự thay đổi về vị trí vận động…
b) lập lòe ; tác dụng : ? 
chúc bạn học tốt.

 

11 tháng 8 2018

Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi , phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng . Hòn núi từ màu xám xịt đổ ra màu tím sẫm ; Từ màu tím sẫm đổ ra màu hồng ; rồi từ màu hồng đổ ra màu vàng nhạt . Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây , ngọn núi mới trỏ lại màu xanh biếc thường ngày của nó . 

Tác dụng của biện pháp tu từ: làm cho đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm, trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được suy nghĩ tình cảm của con người.

11 tháng 8 2018

-Câu 1:Có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ:bẽn lén,núp

-Câu 2:có sd bp điệp tư ngữ:màu...đổi ra màu... đc lặp lại 3 lân

:có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời the hiện ở hai từ :chễm chệ,ngự trị

*Tác dụng

-Biện pháp tu từ ở câu thứ nhất giúp cho việc MT vẻ hiền dịu,e ấp của mặt trời,gợi cho ta thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như 1 cô gái hiền dịu,e ấp.hình ảnh MT và buổi sớm bình minh nhờ thế trở nên cụ thể,sinh động hơn

-Biện pháp điệp tư ở câu 2 có tác dụng nhấn mạnh sự biến đổi phong phú ,nhanh chóng màu sắc ngọn núi vào vùng này buổi sáng

-Biện phá nhân hóa ở câu 3 giúp tả mặ trời rất sinh động.nó gợi ra hình ảnh mặt trời lúc chính trưa:ngồi ở đỉnh cao,oai phong đường bệ,soi sáng cho hòn núi trở lại dung màu xanh biêc tự nhien của nó

11 tháng 11 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

11 tháng 11 2021

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“a. Xác định thể loại của văn bản trên. b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng...
Đọc tiếp

Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời

a. Xác định thể loại của văn bản trên.

b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?

d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?

g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?

h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?

                                                                                   _giúp mình với_

0