K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Gọi số mol Na, Ca là a, b (mol)

=> 23a + 40b = 17,2 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            a---------------->a------>0,5a

             Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

             b---------------->b------>b

=> 0,5a + b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,2 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,4.23}{17,2}.100\%=53,49\%\\\%m_{Ca}=\dfrac{0,2.40}{17,2}.100\%=46,51\%\end{matrix}\right.\)

b) 

mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)

mCa(OH)2 = 0,2.74 = 14,8 (g)

mdd sau pư = 17,2 + 120 - 0,4.2 = 136,4 (g)

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
23 tháng 8 2021

a)

Gọi $n_{Ag} = a ; n_{Cu} = b \Rightarrow 108a + 64b = 84(1)$

$3Ag + 4HNO_3 \to 3AgNO_3 + NO + 2H_2O$

$3Cu+ 8HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{NO} = \dfrac{a}{3} + \dfrac{2b}{3} = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,6 ; b = 0,3

$m_{Ag} = 0,6.108 = 64,8(gam)$
$m_{Cu} = 0,3.64 = 19,2(gam)$

b)

$n_{HNO_3} = 4n_{NO} = 0,4.4 = 1,6(mol)$

$n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3}= 0,8(mol)$
$m_{H_2O} = 0,8.18 = 14,4(gam)$

23 tháng 8 2021

Từ (1), (2) suy ra a=0,6 đâu ra ạ

 

Bài 14: 

a) \(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

            0,5<--------------0,5<----0,5

=> mCa = 0,5.40 = 20 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{20}{34}.100\%=58,82\%\\\%m_{CaO}=100\%-58,82\%=41,18\%\end{matrix}\right.\)

b) b phải là khối lượng bazo thu được chứ nhỉ..., sao tính đc m dung dịch

 \(n_{CaO}=\dfrac{34-20}{56}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2 

            0,25---------->0,25

=> mCa(OH)2 = (0,5 + 0,25).74 = 55,5 (g)

\(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

0,5                           0,5               0,5  ( mol )

\(CaO+H_2O\) không giải phóng \(H_2\) )

\(m_{Ca}=0,5.40=20g\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{20}{34}.100=58,82\%\\\%m_{CaO}=100\%-58,82\%=41,18\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{CaO}=\dfrac{34-20}{56}=0,25\left(mol\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

0,25                       0,25       ( mol )

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=\left(0,5+0,25\right).74=55,5g\)

 

15 tháng 4 2022

tk

undefined

19 tháng 4 2022

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

......x.................................0,5x...........1,5x

.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

.......y..........................y............y

Ta có hệ pt:

 {27x+56y=11

   1,5x+y=0,4

⇔x=0,2, y=0,1

% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%

% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%

mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)

mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)

Gọi CTTQ: MxOy

Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4

Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)

⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4

\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8

⇔22,4x=16,8y

⇔x:y=3:4

Vậy CTHH của oxit: Fe3O4

18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

2 tháng 3 2022

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)

mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

nMg = 0,6 (mol)

mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)

Không thấy mhh để tính%

2 tháng 3 2022

tính lại giúp mình

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch
axit HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H2(đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng axit HCl đã dùng?
 

24 tháng 8 2021

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Đặt:n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=24,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 ; y=0,2

\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{24,2}.100=53,72\%;\%m_{Fe}=46,28\%\)

b)Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2,5}=0,32\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right);n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

 

18 tháng 9 2021

g