K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: DA=DE
DE<DC

=>DA<DC

d: Xét ΔDAI vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADI=góc EDC

=>ΔDAI=ΔDEC

=>DI=DC

=>ΔDIC cân tại D

28 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E

có: góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go)

thay số: \(6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10cm\)

ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AB = EB = 6cm ( 2 cạnh tương ứng)

=> EB = 6cm

mà EB + EC = BC ( E thuộc BC )

thay sô: 6 cm + EC = 10 cm

                         EC = 10 cm - 6 cm

                        EC = 4 cm

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)

  AD = ED ( cmt)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE ( tam giác ABD = tam giác EBD)

=> AI + AB = EC + BE

=> IB = CB

=> tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)

d) ta có: AD = ED ( tam giác ABD = tam giác EBD) (1)

Xét tam giác EDC vuông tại E

có: ED < DC ( định lí cạnh huyền, góc nhọn) (2)

Từ (1); (2) => AD < DC

xin lỗi bn nha! mk ko bít kẻ hình trên này, nên mk ko kẻ cho bn đc đâu

20 tháng 2 2023

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E

có: góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD(ch−gn)⇒Δ���=Δ���(�ℎ−��)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: AB2+AC2=BC2��2+��2=��2 ( py - ta - go)

thay số: 62+82=BC262+82=��2

⇒BC2=100⇒��2=100

⇒BC=10cm⇒��=10��

ta có: ΔABD=ΔEBD(pa)Δ���=Δ���(��)

=> AB = EB = 6cm ( 2 cạnh tương ứng)

=> EB = 6cm

mà EB + EC = BC ( E thuộc BC )

thay sô: 6 cm + EC = 10 cm

                         EC = 10 cm - 6 cm

                        EC = 4 cm

c) ta có: ΔABD=ΔEBD(pa)Δ���=Δ���(��)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)

  AD = ED ( cmt)

⇒ΔADI=ΔEDC(cgv−gn)⇒Δ���=Δ���(���−��)

=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE ( tam giác ABD = tam giác EBD)

=> AI + AB = EC + BE

=> IB = CB

=> tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)

d) ta có: AD = ED ( tam giác ABD = tam giác EBD) (a)

Xét tam giác EDC vuông tại E

có: ED < DC ( định lí cạnh huyền, góc nhọn) (b)

Từ (a); (b) => AD < DC.

cre baji

ngaingung

6 tháng 5 2022

?? CÂU A SAO LẠI TÍNH BC

 

6 tháng 5 2022

ĐỀ BÀI CHO BC SẴN RỒI MÀ

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(hai cạnh tương ứng)

hay D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

c) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của CD(gt)

HE//AD(cùng vuông góc với BC)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔADC vuông tại D(cmt)

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(E là trung điểm của AC)

nên \(DE=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay DE=EC

Xét ΔDEC có ED=EC(cmt)

nên ΔDEC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

11 tháng 7 2021

Còn ý d nữa bạn .

1 tháng 5 2017

HINH VE DAU?

1 tháng 5 2017

a, xet tam giac ADB va tam giac EBD co:

goc ABD = goc EBD (vi BD la tia phan giac cua goc B)

BD chung

goc BAD = goc BED (=90 do)

suy ra tam giac ADB = tam giac EBD 

b,vi tam giac ABC la tam giac vuong nen theo dinh ly pi-ta-go ta co:

BC^2 = AB ^2 + AC^2

     =   6^2 + 8^2

     =  36+64

     =100 suy ra BC = 10

ta co tam giac ABC = tam giac EBD nen AB = BE = 6 

ta co EC = BC - BE

             = 10 - 6

             =4

c,d ban tu lm

      

19 tháng 2 2021

a) Vì ΔABC là tam giác vuông nên

=> Theo định lý Pytago : Ta có AC2 +AB2 = CB2

                                              Hay 82     +  6  =  BC2

                                            BC 2 = 1002

                                               => BC = 100 cm

b) (đang nghĩ)

19 tháng 2 2021

Câu a thì biết làm rồi, đang không biết câu b mà

Bó tay luôn! Trả lời mà cũng như không trả lời

hiha

16 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E

có: BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AB = EB = 6 cm ( 2 cạnh tương ứng)

=> EB = 6 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(6^2+8^2=BC^2\)

          \(\Rightarrow BC^2=100\)

              \(\Rightarrow BC=10cm\)

mà \(E\in BC\)

=> EB + EC = BC

thay số: 6 + EC = 10

                  EC = 10 - 6

               => EC = 4 cm

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD =  ED ( 2 cạnh tương ứng)

    AB = EB ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: AD = ED ( chứng minh trên)

góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)(2)

Từ (1);(2) => AB + AI = EB + EC

               => BI = BC

              => tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)

d) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác EDC vuông tại E

có: ED < DC ( định lí cạnh góc vuông, cạnh huyền) (2)

Từ (1);(2) => AD <DC

mk ko bít kẻ hình trên này!

27 tháng 3 2022

Tham khảo:
 

a) xét Δ vuông ADB và Δ vuông EDB có:

BD chung, ∠ABD = ∠EBD (gt) => ΔADB = ΔEDB (ch - gn)

b) ΔADB = ΔEDB => AD = ED

xét ΔADK và ΔEDC có:

AD = ED (cmt), ∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh), ∠DAK = ∠DEC (= 90°) => ΔADK = ΔEDC (g - c - g)

=> AK = EC
 

c) ΔADK = ΔEDC => DK = DC => ΔDKC cân tại D

D là giao điểm của KE và CA là 2 đg cao của ΔBKC => BF cũng là đường cao của ΔBKC

=> BF ⊥ KC <=> DF ⊥ KC

mà ΔDKC cân tại D => DF cũng là đg trung tuyến

DG = 2GF => G là giao điểm của 3 đg trung tuyến của ΔDKC

=> KG đi qua trung điểm của CD => K, G, M thẳng hàng (do M là trung điểm của CD