K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=48/2=24dm

AB=AC=căn AH^2+HC^2=26(dm)

Xét ΔAHB có BM/BA=BE/BH=1/2

nên ME//AH và ME=1/2AH=5dm

Xét ΔCAH có CN/CA=CF/CH

nên NF//AH

=>NF/AH=CF/CH=1/2

=>NF=5dm

ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến

nên HM=AB/2=13dm

13 tháng 8 2021

vãi fgdgfd

13 tháng 8 2021

vãi fgdgfd

15 tháng 9 2021

giup minh nha, minh can gapkhocroi

15 tháng 9 2021

\(7,\)

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\Delta ABC.cân\right)\\\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\right)\\\widehat{BAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AFC=\Delta AEB\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow AF=AE\Rightarrow\Delta AFE.cân.tại.A\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC.cân\right)\\BC.chung\\\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\left(\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BFC=\Delta CEB\left(g.c.g\right)\)

\(c,\widehat{F_1}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(\Delta AEF.cân\right);\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(\Delta ABC.cân\right)\\ \Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(EF//BC\Rightarrow BEFC\) là hình thang

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(GT\right)\)

Vậy \(BEFC\) là hình thang cân

 

 

11 tháng 8 2017

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) + ΔABE vuông tại A.

+ ΔBCD vuông tại C.

+ Ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy ΔBED vuông tại B.

b) + Áp dụng định lý Pytago trong ΔABE vuông tại A ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Áp dụng định lý Pytago trong ΔEBD vuông tại B ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

19 tháng 3 2019

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) + ΔABE vuông tại A.

+ ΔBCD vuông tại C.

+ Ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy ΔBED vuông tại B.

b) + Áp dụng định lý Pytago trong ΔABE vuông tại A ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Áp dụng định lý Pytago trong ΔEBD vuông tại B ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ai giúp mình đc không ạ ????????????????iu các bạn nhiều lắm các bạn trả lời đúng nha đừng sai đó :D:))))))))Bài 1: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD =28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD =4cm. Chứng minh rằng:a) Δ BAD ∼ Δ DBCb) ABCD là hình thangBài 3*: Cho hình vẽ như bên, biết EBAˆ = BDCˆa)...
Đọc tiếp

ai giúp mình đc không ạ ????????????????iu các bạn nhiều lắm các bạn trả lời đúng nha đừng sai đó :D

:))))))))

Bài 1: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD =
28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD =
4cm. Chứng minh rằng:
a) Δ BAD ∼ Δ DBC
b) ABCD là hình thang
Bài 3*: Cho hình vẽ như bên, biết EBAˆ = BDCˆ
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Kể tên các tam giác vuông đó.
b) Cho AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD,
BE, BD và ED (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD
Bài 4: Trên một cạnh của một góc xOy ( Ox ≠ Oy ) đặt các đoạn thẳng OA = 5cm,
OB = 16cm Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD =
10cm.
a) Chứng minh Δ OCB ∼ Δ OAD
b) Gọi I là giao điểm của các cạnh AD và BC. Chứng minh rằng Δ IAB và Δ ICD
có các góc bằng nhau từng đôi một

1

zồi ôi dài quá