K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

thưa thánh BAC bằng 150 độ mà ABC bằng 60 độ vậy cái này là tam giác à 

1 tháng 11 2017

Vẽ hình phụ, tạo ra tam giác vuông đỉnh A để vận dụng hệ thức 

\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)

Vẽ AH vuông BC; AF vuông AC (H,F thuộc BC)

Dễ thấy tam giác ABC đều: 

\(\widehat{EAD}=\widehat{EAF}=45^o;\widehat{AED}=\widehat{AEF}=60^o\)

Tam giác AED=tam giác AEF (c.g.c). \(\Rightarrow AD=AF\)

Xét tam giác AFC vuông tại A.

\(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AH^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{4}{3}\) Vì \(AH^2=\frac{4}{3}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

a: Xét ΔABD và ΔKBD có

BA=BK

góc ABD=góc KBD

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔKBD

Suy ra: DA=DK

b: Ta có: ΔBAD=ΔBKD

nên góc BKD=góc BAD=90 độ

=>DK vuông góc với BC

=>DK//AH

4 tháng 3 2017

mai mình phải nộp r làm nhanh lên

3 tháng 5 2019

a, xét tam giác DAB và tam giác DAE có  : DA chung

góc BAD = góc EAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)

góc ABC = góc DEA = 90 do ...

=> tam giác DAB = tam giác DAE (ch - gn)

=> AB = AE( đn)

b, gọi AD cắt BE tại O

xét tam giác OBA và tam giác OEA có : AO chung

góc BAD = góc EAD (câu a)

AB = AE (câu a)

=> tam giác OBA = tam igacs OEA (c - g - c)

=> góc BOA = góc EOA 

mà góc BOA + góc EOA = 180 do kề bù

=> góc BOA = 90

=> AD _|_ BE (đn)

c, có góc ABC = 90

=> tam giác DBA vuông tại B (đn)

=> DA > AB      (1)

AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> góc DAC = 1/2 góc BAC mà góc BAC = 60 (GT)

=> góc DAC = 1/2.60 = 30 

xét tam giác ABC vuông tại B (gt) => góc C + góc BAC = 90 (đl) mà góc BAC = 60 (gt) => góc C = 30

=> góc DAC = góc C

=> tam giác DAC cân tại D (đl)

=> DC = DA (đn)        (2)

(1)(2) => DC > AB

3 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông BAD và EAD có:

              AD cạnh chung

             \(\widehat{BAD=\widehat{EAD}}\)(gt)

=> \(\Delta BAD=\Delta EAD\)(CH-GN)

=> AB=AE(2 cạnh tương ứng)

b, gọi O là giao điểm của AD và BE

xét t.giác OAB và t.giác OAE có:

          OA cạnh chung

          \(\widehat{OAB=\widehat{OAE}}\)(gt)

         AB=AE(câu a)

=> t.giác OAB=t.giác OAE(c.g.c)

=> \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)=90 độ

=> AD\(\perp\)BE

c, xét t.giác ABC có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180 độ 

=> 60 độ + 90 độ + \(\widehat{C}\)=180 độ

=> \(\widehat{C}\)=30 độ(1)

mà AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)=> \(\widehat{CAD}\)=30 độ (2)

từ (1) và (2) suy ra tam giác ADC cân tại D

=> AD=DC(3)

trong tam giác vuông ADB có:   AD>AB (cạnh huyền>cạnh góc vuông)(4)

từ (3) và (4) suy ra DC>AB

  A B C D E O

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cma)Tính AHb)CM: Tam giác ABH=tam giác ACHc)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE când)CM:AH là trung trực của DEBài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại Ha)Tam giác ADB=tam giác ACEb)Tam giác AHC cânc)ED song song BCd)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cm

a)Tính AH

b)CM: Tam giác ABH=tam giác ACH

c)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE cân

d)CM:AH là trung trực của DE

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại H

a)Tam giác ADB=tam giác ACE

b)Tam giác AHC cân

c)ED song song BC

d)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao cho K là trung điểm của HM.CM tam giác ACM vuông

Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC.Gọi F là giao điểm của BA và ED.CMR:

a)tam giác ABD=tam giác EBD

b)Tam giác ABE là tam giác cân

c)DF=DC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,AB=8cm,AC=6cm

a) Tính BC

b)Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm,trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB.CM: tam giác BEC=tam giác DEC

c)CM: DE đi qua trung điểm cạnh BC

0
20 tháng 3 2017

khó quá nhỉ

20 tháng 3 2017

 \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)-\left(a-b-c\right)}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN