K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2=-x+2\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x^2=x-2\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+2=0\\y=-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

21 tháng 3 2022

a)

 

b) Phương trình hoành độ giao điểm:

-x2=-x+2 (vô nghiệm).

Vậy: không tồn tại giao điểm của (P) và d.

                                                                   Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)Bài 2:Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong...
Đọc tiếp

                                                                  

 

Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2

a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .

b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)

c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)

Bài 2:Cho hệ phương trình:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?

Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.

a)     Chứng minh rằng tứ giác BDHF, BFEC nội tiếp đường tròn.

b)    Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Cho , tính số đo các góc  của tam giác AKC.

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp!!

 

3
21 tháng 3 2022

lỗi

21 tháng 3 2022

lỗi

22 tháng 12 2021

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-2\)

 

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

26 tháng 2 2023

a)

\(\left(P\right):y=x^2\)

Ta có bảng

x-2-1012
y41014

Vậy đồ thị hàm số \(y=x^2\) là một parabol lần lượt đi qua các điểm 

\(\left(-2;4\right),\left(-1;1\right),\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;4\right)\)

Bạn tự vẽ nhé

\(\left(d\right):y=-2x+3\)

Cho \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\in Ox\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=3\Rightarrow B\left(0;3\right)\in Oy\)

Vẽ đường thẳng AB ta được đths \(y=-2x+3\)

Bạn tự bổ sung vào hình vẽ nhé

b) Xét PTHĐGĐ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là nghiệm của phương trình

\(x^2=-2x+3\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

Xét \(a+b+c=1+2-3=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Với `x=1 => y=x^2 = 1`

Với `x=2 => y=x^2 = 4`

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(2;4\right)\)

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

3x^2-x-2=0

=>3x^2-3x+2x-2=0

=>(x-1)(3x+2)=0

=>x=1 hoặc x=-2/3
Khi x=1 thì y=3*1^2=3

Khi x=-2/3 thì y=3*4/9=4/3

c: f(-1)=3(-1)^2=3

f(2)=3*2^2=12

f(1/3)=3*(1/3)^2=1/3

19 tháng 3 2020

PT hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:

x\(^2\)=x+2

=>x\(^2\)-x -2=0

Ta có: a=1,b=-1, c=-2:a-b+c=0

=>pt có 2no pb x1=-1 x 2=2

Thay x vào tìm y

19 tháng 3 2020

em mới học lớp 3 thôi ,sorry

a, tự vẽ nha 

b, xét pt hđ gđ của P và d ta đc

x2 = x +2

x2 - x - 2= 0

ta có a -b +c=1 +1 -2=0

pt có 2 nghiệm pb x1 = -1 \(\Rightarrow\)y1 = 1

                                 x2 = 2\(\Rightarrow\)y2 = 4

P cắt d tại 2 điểm pb (-1;1) và (2 ;4)

c,A(2;3) \(\in\)d1

thay x=2, y=3 vào d1 ta đc

3= 2a +b              (1)

B(-1;2) \(\in\)d1

thay x=-1, y=2 vào d1 ta đc

2 = -a +b               (2)

từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)hpt \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\-a+b=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3a=1\\-a+b=2\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\-\frac{1}{3}+b=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

(d1) y= 1/3x +7/3

#mã mã#

Bạn tham khảo link này nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/220087948444.html

Chúc bạn học tốt

Forever

13 tháng 11 2021

b: Toạ độ giao điểm của (d) và (d1) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+5=-\dfrac{3}{2}x+1\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)+5=5-1=4\end{matrix}\right.\)