K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

Refer:

Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo:

-Có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua 

Khi có dòng điện một chiều chạy qua động cơ điện lại hoạt động được vì:

-Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì điện năng đc chuyển hóa thành cơ năng

26 tháng 1 2022

Tham khảo

Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo:

-Có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua 

Khi có dòng điện một chiều chạy qua động cơ điện lại hoạt động được vì:

-Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì điện năng đc chuyển hóa thành cơ năng

24 tháng 10 2019

Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật có hai bộ phận chính là Stato và Rôto.

Stato (bộ phận đứng yên) là nam châm điện, bộ phận tạo ra từ trường.

Rôto (bộ phận quay) gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

25 tháng 9 2017

Đáp án: C

Bộ phận quay (Rôto) của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại

4 tháng 12 2018

Bộ phận quay (roto) của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và sog song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại

→ Đáp án C

17 tháng 8 2018

Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.

Ví dụ:

Xe ô tô điện cho trẻ em chạy bằng động cơ điện một chiều.

Ô tô đồ chơi điều khiển từ xa chạy bằng động cơ điện một chiều

1 tháng 10 2018

Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.

Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.

Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khoomg đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

1.    Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.2.    Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?3.    Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Cách đo CĐDĐ và HĐT của mạch điện xoay chiều.4.    Tại sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Công suất hao phí được tính như thế nào? Biện pháp làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện?5.   ...
Đọc tiếp

1.    Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.

2.    Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?

3.    Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Cách đo CĐDĐ và HĐT của mạch điện xoay chiều.

4.    Tại sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Công suất hao phí được tính như thế nào? Biện pháp làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện?

5.    Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?

6.    Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.  Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

7.    Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ (TKHT). Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT. Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT.  Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính? Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?

1
3 tháng 3 2022

đăng từng câu nha

6 tháng 11 2018

Giống nhau:

+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.

+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Khác nhau:

- Cấu tạo:

   + Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.

   + Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.