K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

500g=0,5(kg)

\(N=10P=10\cdot0.5=5\left(N\right)\)

21 tháng 2 2022

Đổi 500g=0,5 kg

Trong lượng của vật: P=10xm=10x0,5=5 (N) nhé

20 tháng 1 2017

Mình nghĩ câu hỏi này bạn phải đăng bên mục Vật Lí thì đúng hơn.

a Theo công thức P=10.m(m tính bằng kg),ta có

P=15.10=150

Vậy trọng lực của vật là 150N

b

30 tháng 12 2021

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

30 tháng 12 2021

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

18 tháng 11 2021

A

18 tháng 11 2021

A

bn đăng đúng môn vào nha

7 tháng 3 2016

Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.

Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.

 
 

Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.

7 tháng 3 2016

câu này có trên mạn mà bạn Đinh Tuấn Việt

Một học sinh có khối lượng 45 kg. Trọng lượng của người đó là *4500N450 N.45N.4,5NKhi các vât chuyển động trong nước thì *chỉ một số trường hợp mới chịu tác dụng của lực cản.luôn chịu tác dụng của lực cản.không chịu tác dụng của bất kì lực cản nào.chỉ những vật chìm xuống dưới mặt nước mới chịu lực cản.Môi trường sống và đặc điểm di chuyển của con Sun là *nước lợ, di chuyển...
Đọc tiếp

Một học sinh có khối lượng 45 kg. Trọng lượng của người đó là *

4500N

450 N.

45N.

4,5N

Khi các vât chuyển động trong nước thì *

chỉ một số trường hợp mới chịu tác dụng của lực cản.

luôn chịu tác dụng của lực cản.

không chịu tác dụng của bất kì lực cản nào.

chỉ những vật chìm xuống dưới mặt nước mới chịu lực cản.

Môi trường sống và đặc điểm di chuyển của con Sun là *

nước lợ, di chuyển nhanh nhẹn.

nước ngọt, di chuyển tự do.

nước lợ, sống cố định trên cây cỏ.

sống ở biển, bám vào tàu thuyền.

Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện? *

Gỗ.

Đồng.

Thuỷ tinh.

Gốm.

Trong các loài dưới đây loài nào không thuộc ngành giun? *

Giun móc.

Giun tóc.

Ếch giun.

Giun chỉ.

Tính chất nào sau đây không phải tính chất chung của kim loại? *

Tính dẻo.

Tính dẫn điện.

Tính dẫn nhiệt.

Tính nhiễm từ.

Bệnh thiếu máu có thể là do thiếu chất khoáng nào? *

Calcium (canxi)

Zinc (kẽm)

Iodine (iot)

Sắt

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ là để *

phát tán trứng dễ trong môi trường nước.

giúp trứng lấy được nhiều oxi để hô hấp.

bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

cho trúng dễ nở.

Trong các loài giun dưới đây loài nào có vai trò làm tơi xốp đất? *

Giun đất.

Giun tròn.

Giun chỉ.

Giun kim.

Trong các giun dưới đây loài giun nào sau đây được xếp vào ngành giun tròn? *

Giun đũa.

Giun đất.

Sán dây.

Giun quế.

Tôm được xếp vào ngành chân khớp do chúng có các đặc điểm nào dưới đây? *

Có thời gian sinh trưởng ngắn.

Chân phân đốt, các khớp động, bộ xương ngoài bằng kitin.

Mắt tinh.

Sống dưới nước.

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun? *

Thân mềm, không phân đốt.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi.

Có bộ xương ngoài bằng kitin, phân đốt có khớp động.

Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? *

Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.

Quả bưởi rụng trên cây xuống.

Hai nam châm hút nhau.

Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.

Trong các loài cá dưới đây loài nào cơ thể chứa độc tố có thể gây chết người? *

Cá nóc.

Cá diêu hồng.

Cá ba sa.

Cá thu.

Gạo sẽ cung cấp chất thiết yếu nào nhiều nhất cho cơ thể? *

Chất đạm

Vitamin

Chất béo.

Tinh bột.

Giới động vật hiện nay được chia thành số nhóm là *

2.

5.

3.

4.

Khi treo vật nặng có khối lượng 100g, lò xo dãn ra 0,5 cm. Khi treo vật nặng có khối lượng 300g thì lò xo ấy giãn *

1,5cm.

1cm.

0,5cm.

2cm.

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? *

Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.

Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.

Một vật có khối lượng 96 kg. Biết cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Hỏa Tinh nhỏ hơn ba lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Vậy trọng lượng của vật đó trên Hỏa Tinh là *

32N.

320N.

96N.

960N.

Trong các loài dưới đây loài nào được xếp vào lớp cá? *

Cá voi.

Cá sấu.

Cá cóc tam đảo.

Cá bò.

Trong các loài ruột khoang dưới đây loài nào có đời sống tập đoàn thành hình cành cây, có tác hại gây cản trở giao thông đường biển? *

Hải quỳ.

Sứa.

San hô.

Thủy tức.

Hình ảnh dưới đây mô tả loài giun nào dưới đây? *

Hình ảnh không có chú thích

Giun đũa.

Giun đất.

Sán dây.

Sán lá gan.

Vitamin nào sau đây nếu thiếu sẽ gây khô mắt có thể dẫn đến mù lòa? *

K

C

D

A

Loài cá nào dưới đây không thuộc lớp cá xương? *

Cá rô phi.

Cá đuối.

Cá trắm đen.

Cá diếc.

Con vật ở hình bên có tên là *

Hình ảnh không có chú thích

Thủy tức.

Sứa.

Hải quỳ.

San hô.

Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở *

chính giữa vật.

bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

vật chịu tác dụng lực.

vật tác dụng lực.

Trong các loài thân mềm dưới đây loài nào sống trên cạn? *

Sò huyết.

Mực.

Ngao.

Ốc sên.

Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu hoá thạch? *

Củi khô, trấu, khí biogas, than.

Than, trấu, xăng, khí gas.

Củi khô, xăng, khí biogas, dầu hoả.

Than, xăng, khí gas, dầy hoả.

Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? *

Xe ô tô bị lầy trong cát.

Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

Giày đi mãi, đế bị mòn.

Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Loài nào dưới đây có vai trò thụ phấn cho cây trồng? *

Tôm sông.

Cua nhện.

Bọ cạp.

Ong.

Phát biểu nào sau đây là không đúng? *

Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

Nhóm các vật dụng được chế tạo từ gỗ là *

ghế gỗ, bàn gỗ, vỏ bút chì, giấy viết.

ghế gỗ, lọ gốm, ghế sắt, vỏ bút chì.

vỏ bút bi, vỏ bút chì, bàn gỗ, giấy viết.

dao, vỏ bút chù, bàn gỗ, lọ gốm.

Lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện trong các trường hợp nào đưới đây? *

Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

Xe đạp đang xuống dốc.

Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.

Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều chất đạm nhất? *

Hoa quả và rau xanh.

Hoa quả.

Rau xanh.

Thịt.

Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để *

tăng ma sát.

giảm ma sát.

giảm quán tính.

tăng quán tính.

Loài cá nào dưới đây thường sống trong hốc bùn ở tầng đáy? *

Cá mập.

Cá trắm.

Lươn.

Cá chép.

Để sử dụng nhiên liệu hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? *

Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen.

Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen, điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen.

Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Hình ảnh dưới đây là đại diện thuộc ngành *

Hình ảnh không có chú thích

chân khớp.

thân mềm.

giun.

ruột khoang.

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành thân mềm? *

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Có bộ xương ngoài bằng kitin, phân đốt có khớp động.

Thân mềm, không phân đốt.

Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi.

Trong các đại diện dưới đây đại diện nào thuộc ngành thân mềm? *

Vắt.

Thủy tức.

Đỉa.

Mực.

4
17 tháng 3 2022

tách ra đi bn

17 tháng 3 2022

Một học sinh có khối lượng 45 kg. Trọng lượng của người đó là *

4500N

450 N.

45N.

4,5N

Khi các vât chuyển động trong nước thì *

chỉ một số trường hợp mới chịu tác dụng của lực cản.

luôn chịu tác dụng của lực cản.

không chịu tác dụng của bất kì lực cản nào.

chỉ những vật chìm xuống dưới mặt nước mới chịu lực cản.

Môi trường sống và đặc điểm di chuyển của con Sun là *

nước lợ, di chuyển nhanh nhẹn.

nước ngọt, di chuyển tự do.

nước lợ, sống cố định trên cây cỏ.

sống ở biển, bám vào tàu thuyền.

Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện? *

Gỗ.

Đồng.

Thuỷ tinh.

Gốm.

Trong các loài dưới đây loài nào không thuộc ngành giun? *

Giun móc.

Giun tóc.

Ếch giun.

Giun chỉ.

Tính chất nào sau đây không phải tính chất chung của kim loại? *

Tính dẻo.

Tính dẫn điện.

Tính dẫn nhiệt.

Tính nhiễm từ.

Bệnh thiếu máu có thể là do thiếu chất khoáng nào? *

Calcium (canxi)

Zinc (kẽm)

Iodine (iot)

Sắt

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ là để *

phát tán trứng dễ trong môi trường nước.

giúp trứng lấy được nhiều oxi để hô hấp.

bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

cho trúng dễ nở.

Trong các loài giun dưới đây loài nào có vai trò làm tơi xốp đất? *

Giun đất.

Giun tròn.

Giun chỉ.

Giun kim.

Trong các giun dưới đây loài giun nào sau đây được xếp vào ngành giun tròn? *

Giun đũa.

Giun đất.

Sán dây.

Giun quế.

Tôm được xếp vào ngành chân khớp do chúng có các đặc điểm nào dưới đây? *

Có thời gian sinh trưởng ngắn.

Chân phân đốt, các khớp động, bộ xương ngoài bằng kitin.

Mắt tinh.

Sống dưới nước.

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun? *

Thân mềm, không phân đốt.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi.

Có bộ xương ngoài bằng kitin, phân đốt có khớp động.

Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? *

Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.

Quả bưởi rụng trên cây xuống.

Hai nam châm hút nhau.

Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.

Trong các loài cá dưới đây loài nào cơ thể chứa độc tố có thể gây chết người? *

Cá nóc.

Cá diêu hồng.

Cá ba sa.

Cá thu.

Gạo sẽ cung cấp chất thiết yếu nào nhiều nhất cho cơ thể? *

Chất đạm

Vitamin

Chất béo.

Tinh bột.

Giới động vật hiện nay được chia thành số nhóm là *

2.

6.

3.

4.

Khi treo vật nặng có khối lượng 100g, lò xo dãn ra 0,5 cm. Khi treo vật nặng có khối lượng 300g thì lò xo ấy giãn *

1,5cm.

1cm.

0,5cm.

2cm.

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? *

Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.

Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.

Một vật có khối lượng 96 kg. Biết cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Hỏa Tinh nhỏ hơn ba lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Vậy trọng lượng của vật đó trên Hỏa Tinh là *

32N.

320N.

96N.

960N.

Trong các loài dưới đây loài nào được xếp vào lớp cá? *

Cá voi.

Cá sấu.

Cá cóc tam đảo.

Cá bò.

Trong các loài ruột khoang dưới đây loài nào có đời sống tập đoàn thành hình cành cây, có tác hại gây cản trở giao thông đường biển? *

Hải quỳ.

Sứa.

San hô.

Thủy tức.

Hình ảnh dưới đây mô tả loài giun nào dưới đây? *

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Giun đũa.

Giun đất.

Sán dây.

Sán lá gan.

Vitamin nào sau đây nếu thiếu sẽ gây khô mắt có thể dẫn đến mù lòa? *

K

C

D

A

Loài cá nào dưới đây không thuộc lớp cá xương? *

Cá rô phi.

Cá đuối.

Cá trắm đen.

Cá diếc.

Con vật ở hình bên có tên là *

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Thủy tức.

Sứa.

Hải quỳ.

San hô.

Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở *

chính giữa vật.

bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

vật chịu tác dụng lực.

vật tác dụng lực.

Trong các loài thân mềm dưới đây loài nào sống trên cạn? *

Sò huyết.

Mực.

Ngao.

Ốc sên.

Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu hoá thạch? *

Củi khô, trấu, khí biogas, than.

Than, trấu, xăng, khí gas.

Củi khô, xăng, khí biogas, dầu hoả.

Than, xăng, khí gas, dầy hoả.

Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? *

Xe ô tô bị lầy trong cát.

Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

Giày đi mãi, đế bị mòn.

Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Loài nào dưới đây có vai trò thụ phấn cho cây trồng? *

Tôm sông.

Cua nhện.

Bọ cạp.

Ong.

Phát biểu nào sau đây là không đúng? *

Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

Nhóm các vật dụng được chế tạo từ gỗ là *

ghế gỗ, bàn gỗ, vỏ bút chì, giấy viết.

ghế gỗ, lọ gốm, ghế sắt, vỏ bút chì.

vỏ bút bi, vỏ bút chì, bàn gỗ, giấy viết.

dao, vỏ bút chù, bàn gỗ, lọ gốm.

Lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện trong các trường hợp nào đưới đây? *

Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

Xe đạp đang xuống dốc.

Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.

Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều chất đạm nhất? *

Hoa quả và rau xanh.

Hoa quả.

Rau xanh.

Thịt.

Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để *

tăng ma sát.

giảm ma sát.

giảm quán tính.

tăng quán tính.

Loài cá nào dưới đây thường sống trong hốc bùn ở tầng đáy? *

Cá mập.

Cá trắm.

Lươn.

Cá chép.

Để sử dụng nhiên liệu hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? *

Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen.

Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen, điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen.

Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Hình ảnh dưới đây là đại diện thuộc ngành *

 

Hình ảnh không có chú thích

 

chân khớp.

thân mềm.

giun.

ruột khoang.

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành thân mềm? *

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Có bộ xương ngoài bằng kitin, phân đốt có khớp động.

Thân mềm, không phân đốt.

Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi.

Trong các đại diện dưới đây đại diện nào thuộc ngành thân mềm? *

Vắt.

Thủy tức.

Đỉa.

Mực.

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

sinh học => vật lý nhé :^

17 tháng 3 2022

Đổi : \(1,75ta=175\left(kg\right)\)

\(P=10m=1750\left(N\right)\)

Vậy chọn C

Bài 27: Vi khuẩnCâu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhấtB. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhấtC. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnhD. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàngC. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lacticCâu 3: Nguyên...
Đọc tiếp

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

 

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

 

 

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

 

 

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

 

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột

3
9 tháng 3 2022

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

 

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột

< dài lắm ó không tick dỗi nha >

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

 

 

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

 

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột