K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : thành phần nào của câu in đậm được rút gọn trong các ví dụ sau ?a) Thấy đói bụng tôi cũng tụt vào quán làm vài nhán cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu chấu ,cào cào ,bọ muỗm ,bọ ngựa rậm rịch ra vào ,chè chén b) Ông thở hồng hộc . Chạy .Ngã .Lại chạy .Lại ngã .c) vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người d) Bà ấy mệt quá . không lê được một bước...
Đọc tiếp

bài 1 : thành phần nào của câu in đậm được rút gọn trong các ví dụ sau ?

a) Thấy đói bụng tôi cũng tụt vào quán làm vài nhán cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu chấu ,cào cào ,bọ muỗm ,bọ ngựa rậm rịch ra vào ,chè chén 

b) Ông thở hồng hộc . Chạy .Ngã .Lại chạy .Lại ngã .

c) vì lợi ích mười năm trồng cây 

vì lợi ích trăm năm trồng người 

d) Bà ấy mệt quá . không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của . Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi .

e) mẹ ko lo ,nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên tiếng đọc bài trầm bổng 

 

bài 2 : tìm câu phân biệt và câu rút gọn trong đoạn văn sau

a) ông già ko nói .Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu .Hoa ngâu năm ngoái .Buổi chiều ,cô ngân sang chơi .Cô hàng xóm vừa du học ở Ô-xtray-li-a về .Cho một đĩa ổi chín

b) ôi ,đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia ?

c) thật ầm ĩ ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai ,nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả : xưa nay họ mới chỉ nghe bà cả ,bà hai ,bà ba ,bà tư nhà cụ bá chửi người ta ,bây giời mới được nghe người ta chửi nhà cụ Bá .Mà chửi mới sướng miệng làm sao ! Mới ngoa ngoắt làm sao 

bài 3 : xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau 

a) cách đó ba năm ,một đồng chí từ đồng Tháp Mười về ,mang về một con gà ,con mái to vàng .Ôi chao ,một con gà !

b) Buổi hầu sáng hôm ấy . Con mẹ nuôi ,tay cầm lá đơn ,đứng ở sân trường 

c) Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy ,cả hai cánh tay cũng thế .Trông gớm chết !

0
Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từnggiọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?
a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,
Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)
b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng
giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã
c) vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
d) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của .Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi (Nguyễn Công Hoan)
e) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng[…]. (Lí Lan)

Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:
a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.
Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.
(Nguyễn Phan Hách)

b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà
cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)

Bài 3: Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
a/ Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con mái to vàng. Ôi chao, một
con gà! (Nguyễn Quang Sáng)
b/ Buổi hầu sáng hôm ấy.
Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
c/ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế.
Trông gớm chết! (Nam Cao)

0
Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau? Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?

  1. Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)

  2. Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã. (Nguyễn Huy Thiệp)

  3. Vì lợi ích mười năm trồng cây.

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

  1. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)

  2. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng […]. (Lí Lan)

Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:

a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.

Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.

(Nguyễn Phan Hách)

b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)

c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)

Bài 3: Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:

a/ Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con mái to vàng. Ôi chao, một con gà! (Nguyễn Quang Sáng)

b/ Buổi hầu sáng hôm ấy.

Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.

c/ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! (Nam Cao)

Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5 câu giải thích ý nghĩa và nêu giá trị câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” trong đó có sử dụng câu rút gọn dùng để kêu gọi mọi người bảo vệ đất đai. (Chú thích bằng cách gạch chân)

giúp mình nha, mình đg cần gấp!!!

2
25 tháng 3 2020

Bạn ơi bạn cho mỗi bài là 1 câu hỏi đi chứ người khác nhìn dài quá họ không muốn làm đâu

25 tháng 3 2020

bé cứ tự tách ra mà làm :))

Câu 1: Câu nào là câu đặc biệt trong những câu gạch chân sau. Những câu đặc biệt đó có điểm gì giống và khác so với các câu đó? ( Do không đánh được dấu gạch nên mk sẽ thay bằng chữ nghiêng) a) Uống nước nhớ nguồn. b) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. c) Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. Mà sương dày dần lên....... d) Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa đi du học...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu nào là câu đặc biệt trong những câu gạch chân sau. Những câu đặc biệt đó có điểm gì giống và khác so với các câu đó? ( Do không đánh được dấu gạch nên mk sẽ thay bằng chữ nghiêng)

a) Uống nước nhớ nguồn.

b) Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

c) Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. Mà sương dày dần lên.......

d) Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa đi du học ở Ốt-xtrây-li-a về. Cho một đĩa ổi chín.

e) Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả. Xưa nay, họ mới chỉ được nghe bà cả, bà Hai, bà Ba, bà Tư, nhà cụ Bá chửi người ta, bây giờ người ta mới chửi lại cả nhà cụ Bá. Mà chửi mới sướng miệng là sao? Mới ngoa ngóa làm sao.

Câu 2: Tìm trong các VD dưới đây những câu đặc biệt và câu có thành phần trạng ngữ.

a) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.

b) Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao nhớ thương. Gió rừng càng về khuya, càng xào xạc.

c) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.

d) Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi

- Bình thường lắm, có gì đáng kể đâu.

Giúp mk với nhé. có thời gian thì nhờ các bạn liệt kê ra rõ hộ mk và giải thích kĩ ở câu 1 nhé

Mai mk thi rồi.

1
18 tháng 2 2017

Câu 1: Câu nào là câu đặc biệt trong những câu gạch chân sau. Những câu đặc biệt đó có điểm gì giống và khác so với các câu đó?

a) Uống nước nhớ nguồn.

b) Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

c) Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. Mà sương dày dần lên.......

d) Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa đi du học ở Ốt-xtrây-li-a về. Cho một đĩa ổi chín.

e) Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả. Xưa nay, họ mới chỉ được nghe bà cả, bà Hai, bà Ba, bà Tư, nhà cụ Bá chửi người ta, bây giờ người ta mới chửi lại cả nhà cụ Bá. Mà chửi mới sướng miệng là sao? Mới ngoa ngóa làm sao.

\(\Rightarrow\) Câu (c) ; (e) là câu đặc biệt .

Khác ở chỗ : câu (c) ; (e) ko cấu tạo theo mô hình CN - VN

Câu 2: Tìm trong các VD dưới đây những câu đặc biệt và câu có thành phần trạng ngữ.

a) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.

b) Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao nhớ thương. Gió rừng càng về khuya, càng xào xạc.

c) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.

d) Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi

- Bình thường lắm, có gì đáng kể đâu.

Câu đặc biệt :

- Một hồi còi

- Một ngôi sao. Hai ngôi sao.

- Lá ơi!

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
Mong mọi người đánh giá Vào buổi sinh hoạt lớp mười lăm phút ngày hôm nay, cả lớp đang nói chuyện inh ỏi. Thì một tiếng thước gõ vào chiếc bàn nghe cái “ Rầm ”. Thì ra là cả lớp đang bàn về chuyện tặng hoa cho các cô nhân ngày 20 tháng 11. Bắt đầu cả lớp im phăng phắc, trật tự nghe lớp trưởng nói “ Hôm nay là ngày 20 tháng 11 chúng ta nên tặng hoa cho cô nào đây  ”. Mới vừa nói xong...
Đọc tiếp

Mong mọi người đánh giá

 Vào buổi sinh hoạt lớp mười lăm phút ngày hôm nay, cả lớp đang nói chuyện inh ỏi. Thì một tiếng thước gõ vào chiếc bàn nghe cái “ Rầm ”. Thì ra là cả lớp đang bàn về chuyện tặng hoa cho các cô nhân ngày 20 tháng 11.

 Bắt đầu cả lớp im phăng phắc, trật tự nghe lớp trưởng nói “ Hôm nay là ngày 20 tháng 11 chúng ta nên tặng hoa cho cô nào đây  ”. Mới vừa nói xong hang chục cánh tay dơ lên. Có đứa thì nói tặng hoa cho cô chủ nhiệm, có đứa nói thì tặng hết các cô dạy của lớp mình. Sau một hồi lâu thì cả lớp quyết định tặng hoa cho cô dạy Toán và cô chủ nhiệm.

Cuối cùng cũng đến giờ Toán, cả lớp chăm chú nghe cô giảng khi cô quay xuống thì cả lớp ngồi im không nhúc nhíc, khi cô quay lên thì chúng bạn mới bàn chuyện tặng hoa cho cô bây giờ hay ra chơi rồi tặng. Rồi có một bạn lên tiếng nói “ Chúng ta tặng hoa cho cô ngay bây giờ để gây bất ngờ cho cô, chứ tý nữa ra chơi còn gì là bất ngờ nữa ”. Sau một hồi bàn cãi thì lớp quyết định tặng hoa cho cô ngay bây giờ, bỗng cô quay xuống nhìn và hỏi “ Có chuyện gì mà giấu cô thế ”. Lớp em rất nhanh miệng nên đều nói là không có gì cả cô ạ! Rồi cô quay lên chữa bài thì Huy cậu học sinh giỏi Anh và là cây văn nghệ của lớp. Đại diện cho 21 bạn trai trong lớp lên tặng cô bó hoa, cô nói “ Có lẽ hồi nay đến giờ các em bàn chuyện tặng hoa cô phải không ”. Cô hồi nãy hỏi mà cãi là cô nghi có chi đó rồi. Sau đó cả lớp đồng thanh “ Chúc cô 20 tháng 11 vui vẻ ”. Cô vừa cảm ơn và chúc mừng các bạn nữ xong thì tiếng trống báo hiệu kết thúc giờ học đã vang lên. Cả lớp đứng dậy chào cô lần cuối

 Sau giờ đó bọn bạn cứ nói có lẽ bựa ni ta tổ chức cho bọn con gái đi ăn hè. Có lẽ hôm nay là ngày mà cả lớp vui nhất đó chính là ngày 20 tháng 10

 

5
24 tháng 10 2018

Mình nghĩ :

+ Bài rất hay

+Bạn có thể sửa " Sau giờ đó " của đoạn cuối ( cho hay hơn )

+ " ngày mà cả lớp vui nhất đó chính là ngày 20 - 10 " mình nghĩ là 20-11 chứ ?

24 tháng 10 2018

bạn à

có lẽ câu nằm im không nhúc nhích là hơi quá rồi

bạn nên sửa lại thì hơn 

VD: cả lớp ngồi im phăng phắc mắt chăm chú nhìn lên bảng

11 tháng 3 2019

a, Uống nước nhớ nguồn=|> rút gọn

b, Đêm.=>Ddặc biệt Thành phố lên đèn như sao xa màn sương dày dần lên

c, Buổi chiêu, cô Ngân sang chơi, cô hàng xóm vừa du học ở Nhật Bản về cho một đĩa ổi chín=>câu rút gọn

d, Thật là ồn ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc ta nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả