K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M N I 30 độ a/ Xét tam giác AIB và tam giác MIB có:

AB = MB (GT)

BI : cạnh chung

AI = IM (GT)

=> tam giác AIB = tam giác MIB (c.c.c)

b/ Ta có: tam giác AIB = tam giác MIB (câu a)

=> \(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{BIM}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{BIA}\)+\(\widehat{BIM}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{BIM}\)=900

=> BN\(\perp\)AM (đpcm)

c/ Trong tam giác ABC có:

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=1800

hay 900 + \(\widehat{B}\) + 300 = 1800

=> \(\widehat{B}\)=600

Vì tam giác AIB = tam giác MIB (đã chứng minh trên câu a)

=> \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{MBI}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{MBI}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{ABM}\)=\(\frac{1}{2}\)600 = 300

Trong tam giác BNC có:

\(\widehat{NBC}\)+\(\widehat{BCN}\)+\(\widehat{BNC}\) =1800

hay 300 + 300 + \(\widehat{BNC}\)=1800

=> \(\widehat{BNC}\) = 1200

Vậy \(\widehat{BNC}\)=1200 hay \(\widehat{INC}\)=1200

29 tháng 12 2015

tích đi sau mình làm cho

t

29 tháng 12 2015

tại sao tia BI cắt Ac tại M phải là N 

Mà ở đầu bài cậu nói là trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MA=BM

12 tháng 12 2020

đề bài sai

12 tháng 12 2020

Điểm M và N

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :
11 tháng 1 2018

         Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải dây

5 tháng 12 2018

bn phải ra đề bài thì mọi người mới giúp đc bn chứ

a: góc C=180-80-60=40 độ

góc A>góc B>góc C

=>BC>AC>AB

b: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

c: Xét ΔDMC và ΔDAH có

góc DMC=góc DAH

DM=DA

góc MDC=góc ADH

=>ΔDMC=ΔDAH

=>DC=DH

a: Xét ΔMAC có 

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{ACM}=180^0-2\cdot\widehat{ACB}\left(1\right)\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ACB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMC}=\widehat{BAC}\)

b:

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\)

 \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\left(3\right)\)

\(\widehat{CAN}+\widehat{CAM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CAN}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{CAN}=180^0-\widehat{ACB}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

Xét ΔABM và ΔCAN có

AB=CA

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

BM=AN

Do đó;ΔABM=ΔCAN

c: ΔABM=ΔCAN

=>NC=MA

mà MA=MC

nên NC=MC

\(\widehat{AMC}=\widehat{BAC}\)

mà \(\widehat{BAC}=45^0\)

nên \(\widehat{AMC}=45^0\)

Xét ΔCMN có CM=CN và \(\widehat{CMN}=45^0\)

nên ΔCMN vuông cân tại C