K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2020

Bài 7 . Tìm số tự nhiên n sao cho \(C=\frac{3n+1}{n-1}\)có giá trị nguyên

\(C=\frac{3n+1}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+4}{n-1}=3+\frac{4}{n-1}\)

Để C nguyên => \(\frac{4}{n-1}\)nguyên

=> \(4⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-11-12-24-4
n203-15-3

Vì n thuộc N => n = { 2 ; 0 ; 3 ; 5 } 

18 tháng 7 2020

6/ Bg

Để giá trị A nhỏ nhất thì \(\frac{\left|x\right|+2002}{2003}\)nhỏ nhất

=> |x| nhỏ nhất

Mà |x| > 0

=> x = 0 thì A có giá trị nhỏ nhất

=> A = \(\frac{\left|0\right|+2002}{2003}=\frac{2002}{2003}\)

Để B có giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{-10}{\left|x\right|+10}\)nhỏ nhất

=> |x| nhỏ nhất để phân số trên có giá trị nhỏ nhất

=> |x| = 0 --> x = 0

=> B = \(\frac{-10}{\left|0\right|+10}=-1\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

9 tháng 8 2017

Ta có: A> / x-1+5-x/

A>hoặc =/ 4/

Min A= 4 đạt đc khi x-1 và 5-x cùng dấu

th1: Nếu \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\5-x>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>=2\\x< =5\end{cases}}\)( lớn ( bé) hơn hoặc =)

\(\Rightarrow x\in1,2,3,4,5\)

th2: Nếu \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\5-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>5\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x\in\)rỗng

Vậy...........

9 tháng 8 2017

B= /x+1/+ /x-8/

Ta có: x-8 và 8-x là 2 số đối nhau \(\Rightarrow\)/x-8/=/8-x/

\(\Rightarrow\)B= /x+1/+/8-x/

B > /x+1+8-x/

B >=9

Min 9 đạt đc khi x+1 và 8-x cùng dấu.

th1: Nếu \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\8-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>=-1\\x< =8\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x\in-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8\)

th2: Nếu \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\8-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< =-1\\x>=-8\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x\in\)rỗng

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

26 tháng 3 2020

Bài 1: 

\(\frac{x}{9}\)\(-\frac{3}{y}\)\(=\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{y}\)\(=\frac{x}{9}-\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{y}\)\(=\)\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{y}\)\(=\frac{2x-1}{18}\)

=> 3.18 = (2x-1).y

=> 54 = (2x-1).y

=> 2x-1 \(\in\)Ư(54)= { 1; 18; 3; 27; 2; 54}

Vì 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 \(\in\){1; 3; 27}

=> 2x \(\in\){0; 2; 26

=> x\(\in\){0;1; 13}

Vậy...

26 tháng 3 2020

Chết mk quên tìm y mất r bn tự tìm y hộ mk nhaaaaa

29 tháng 10 2023

a: loading...

b: \(x^2+117=y^2\)

=>\(x^2-y^2=-117\)

=>\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=-117\)

\(Ư\left(-117\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9;13;-13;39;-39;117;-117\right\}\)

=>\(-117=1\cdot\left(-117\right)=\left(-1\right)\cdot117=3\cdot\left(-39\right)=\left(-3\right)\cdot39=\left(9\right)\cdot\left(-13\right)=\left(-9\right)\cdot13\)

TH1: x-y=1 và x+y=-117

=>2x=-116 và x-y=1

=>x=-58(loại)

TH2: x-y=-1 và x+y=117

=>2x=118 và x-y=-1

=>x=59 và y=59+1=60(loại)

TH3: x-y=-3 và x+y=39

=>2x=42 và x-y=-3

=>x=21(loại)

TH4: x-y=3 và x+y=-39

=>2x=-42 và x-y=3

=>x=-21(loại)

TH5: x-y=9 và x+y=-13

=>2x=-4 và x-y=9

=>x=-2(loại)

TH6: x-y=-9 và x+y=13

=>2x=4 và x-y=-9

=>x=2 và y=2+9=11

=>Nhận

Vậy: x=2 và y=11