K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ ta có : a<b

=> 2a<2b

=>2a-1<2b-1

 

19 tháng 3 2018

         \(a>2b+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(4a>8b+12\)

\(\Leftrightarrow\)\(4a-5>8b+12-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(4a-5>8b+7\) (đpcm)

19 tháng 3 2018

        \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

 \(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)   (luôn đúng)

Dấu   "="  xảy ra  <=>  a = b = c

13 tháng 3 2017

a)ta có 5>3. để có bất đẳng thức cùng chiều 5b>3b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 5>3 cho số dương. Vậy b là số dương

b)ta có -12<8 để có bất đẳng thức ngược chiều -12b>8b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -12<8 cho số âm. vậy b âm

c)ta có -6=< 9 nên để có bất đẳng thức ngược chiều -6b>=9b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -6=<9 cho số âm. vậy b âm

d) ta có 3=<15 để có bất đẳng thức cùng chiều 3b=<15b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 3=<15 cho số dương. Vậy b là số dương

mình chưa học bài này nên cách giải không biết có đúng không nhưng kết quả chắc đúngok

24 tháng 4 2023

1.

a. -3a - 1 + 1 > -3b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

  -3a . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) <  -3b . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) (nhân cả vế cho \(\dfrac{-1}{3}\) )

         a < b

b. 4a + 3 + (- 3) < 4b + 3 +(- 3) (cộng cả 2 vế cho -3)

   4a . \(\dfrac{1}{4}\) < 4b . \(\dfrac{1}{4}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{4}\) )

        a < b

2. 

a. Ta có: a < b 

3a < 3b ( nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 7 < 3b - 7 (cộng cả 2 vế cho - 7 )

b. Ta có: a < b

-2a > -2b (nhân cả 2 vế cho -2)

5 - 2a > 5 - 2b ( cộng cẩ 2 vế cho 5)

c. Ta có: a < b 

2a < 2b (nhân cả vế cho 2)

2a + 3 < 2b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3)

d. Ta có: a < b

3a < 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 4 < 3b - 4 (cộng cả 2 vế cho -4)

Ta có: 3 < 4

đến đây ko bắt cầu qua đc chắc đề bài sai

 

 

 

28 tháng 4 2019

1)/x-3/=9-2x

/x-3/=\(\hept{\begin{cases}x-3khix>3\\3-xkhix< 3\end{cases}}\)

TH1:x>3 phương trình là 

           x-3=9-2x

<=>   x+2x=9+3

<=>   3x    =12

<=>     x    =4 (thỏa mãn)

TH2:x<3 phương trình là

       3-x=9-2x

<=>-x+2x=9-3

<=>x       =6(không thỏa mãn-loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}

28 tháng 4 2019

2)từ a-3>=b-3

Cộng cả hai vế bất đẳng thức trên với 3 ta có

 a-3+3>=b-3+3

a>=b

Vậy a lớn hơn hoặc bằng b

1 tháng 4 2018

a) áp dụng bđt cô si cho 2 số ta có

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{x}}\)

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\ge2\) (đpcm )

b) áp dụng bđt cô si dạng phân số ta có

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge9\) (đpcm)

a)   \(a>b\Rightarrow3a>3b\Rightarrow-3a<-3b\)

b) \(m-5>m-7\)

c)  Gọi phân số cần tìm là  \(\frac{a}{a+3}\)

Ta có     \(\frac{a+2}{a+5}=\frac{1}{2}\Rightarrow2a+4=a+5\Rightarrow2a-a=5-4\Rightarrow a=1\)

Vậy phân số cần tìm là   \(\frac{1}{4}\)