K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

tham khảo

C1 -Đoạn văn trên trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

- Tác giả : Hồ Chí Minh .

C2 -Luận điểm chính : dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta .

C3 - Nội dung chính của đoạn văn là : Khẳng định tình yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta trong đời sống trg quá khứ và hiện tại = những việc lm thực tế .

C4 => sử dụng biện pháp tu từ .

+ biện pháp so sánh .

+ điệp từ “nó” .

=> diễn tả và khẳng định một cách mạnh mẽ , nó là vũ khí , là hành trang để tiêu diệt kẻ thù . Bác mang niềm tin và sự tự hài về tinh thần yêu nước và chúng ta cần phát huy , bảo vệ để làm nên sự chiến thắng , hoà bình và ấm no của dân tộc .

C5 - Tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .

- Phân tích : Khi nào thì nó kết thành một dòng nước voi cùng mạnh mẽ

Tinh thần ấy lại sôi nổi thì nó kết thành một dòng nước vô cùng mạnh mẽ

Điều đó nhằm cho nhấn mạnh , đưa câu đó đến chủ đề chính và thấy được tinh thần ấy rất mạnh mẽ .

C6 Tính thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .

Đây là cuộc C-V Đặc biệt nhưng nó vẫn chỉ có 1 C-V. Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó về chủ đề chính.

C7 tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “ một làn sóng .. “ . Cách liên tưởng độc đáo ấy không chỉ gợi lên sự mạnh mẽ , quân trào của lòng yêu nước mà còn thể hiện được đặc điểm liên hồi , ào ạt , dữ dội của lòng yêu nước mỗi khi đất nước có kẻ thù xâm lược . Bên cạnh đó , nhà văn cũng sử dụng phép điệp trong cấu trúc “ Nó kết thành ... nó lướt qua ... nó nhấn chìm ... “ , việc điệp từ “nó “ Là cách bác nhấn mạnh vào sức mạnh khủng khiếp của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam , tạo nên một giọng điệu đanh thép, hùng hồn, Sự khẳng định một cách quả quyết . Ngoài ra , Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã sử dụng phép liệt kê trong cả ba vị câu nhầm thể hiện tính chất nhấn mạnh đối với vấn đề được nói tới.

C8 Với hai cụm động từ “ lướt qua “ ... và “ nhấn chìm “..., tác giả. đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.

C9 BÀI LÀM

Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báo của dân tộc Việt Nam . Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương , gắn bó sâu nặng và tinh thần , trách nhiệm bảo vệ, xây dựng đất nước của con người trên đất nước đó . Đối với dân tộc Việt Nam lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương , giàu lòng nhân ái , đoàn kết và biết ơn . Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng , chiến sĩ , thậm chí là nông dân dũng cảm , can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước . Không chỉ vậy , lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cũng hiến tri thức , tiền bạc để xây dựng và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp . Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm , bằng những thành tựu khoa học công nghệ , giáo dục , ... mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay . Tuy nhiên , Không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước , Bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động , ích kỉ , vô trách nhiệm , thậm chí còn tuyên truyền phản động , châm ngồi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam . Trước những hành vi đó , chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn , Và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước .

C1 -Đoạn văn trên trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

- Tác giả : Hồ Chí Minh .

C2 -Luận điểm chính : dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta .

C3 - Nội dung chính của đoạn văn là : Khẳng định tình yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta trong đời sống trg quá khứ và hiện tại = những việc lm thực tế .

C4 => sử dụng biện pháp tu từ .

+ biện pháp so sánh .

+ điệp từ “nó” .

=> diễn tả và khẳng định một cách mạnh mẽ , nó là vũ khí , là hành trang để tiêu diệt kẻ thù . Bác mang niềm tin và sự tự hài về tinh thần yêu nước và chúng ta cần phát huy , bảo vệ để làm nên sự chiến thắng , hoà bình và ấm no của dân tộc .

C5 - Tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .

- Phân tích : Khi nào thì nó kết thành một dòng nước voi cùng mạnh mẽ

Tinh thần ấy lại sôi nổi thì nó kết thành một dòng nước vô cùng mạnh mẽ

Điều đó nhằm cho nhấn mạnh , đưa câu đó đến chủ đề chính và thấy được tinh thần ấy rất mạnh mẽ .

C6 Tính thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .

Đây là cuộc C-V Đặc biệt nhưng nó vẫn chỉ có 1 C-V. Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó về chủ đề chính.

C7 tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “ một làn sóng .. “ . Cách liên tưởng độc đáo ấy không chỉ gợi lên sự mạnh mẽ , quân trào của lòng yêu nước mà còn thể hiện được đặc điểm liên hồi , ào ạt , dữ dội của lòng yêu nước mỗi khi đất nước có kẻ thù xâm lược . Bên cạnh đó , nhà văn cũng sử dụng phép điệp trong cấu trúc “ Nó kết thành ... nó lướt qua ... nó nhấn chìm ... “ , việc điệp từ “nó “ Là cách bác nhấn mạnh vào sức mạnh khủng khiếp của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam , tạo nên một giọng điệu đanh thép, hùng hồn, Sự khẳng định một cách quả quyết . Ngoài ra , Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã sử dụng phép liệt kê trong cả ba vị câu nhầm thể hiện tính chất nhấn mạnh đối với vấn đề được nói tới.

C8 Với hai cụm động từ “ lướt qua “ ... và “ nhấn chìm “..., tác giả. đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.

C9 BÀI LÀM

Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báo của dân tộc Việt Nam . Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương , gắn bó sâu nặng và tinh thần , trách nhiệm bảo vệ, xây dựng đất nước của con người trên đất nước đó . Đối với dân tộc Việt Nam lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương , giàu lòng nhân ái , đoàn kết và biết ơn . Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng , chiến sĩ , thậm chí là nông dân dũng cảm , can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước . Không chỉ vậy , lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cũng hiến tri thức , tiền bạc để xây dựng và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp . Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm , bằng những thành tựu khoa học công nghệ , giáo dục , ... mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay . Tuy nhiên , Không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước , Bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động , ích kỉ , vô trách nhiệm , thậm chí còn tuyên truyền phản động , châm ngồi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam . Trước những hành vi đó , chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn , Và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước .

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0
20 tháng 4 2016

ai giúp với mai mình nộp rồi

2 tháng 5 2016

ai giúp mình vói khó quá

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.b,Trong câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".

a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.

b,Trong câu văn:"Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

c,Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu van trên?

d,Từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của h/s đối với đất nước(viết thành đoạn văn khoảng 15-20 dòng

0
“ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”(Ngữ văn 7, tập 2)1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai...
Đọc tiếp

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai viết? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?

2. Nêu ý nghĩa của câu văn in đậm đối với văn bản. Tìm thêm 1 câu nữa trong đoạn trích trên có vai trò tương tự.

3. Tìm và nêu ý nghĩa trạng ngữ trong đoạn văn.

4. Hình ảnh “làn sóng” cùng với các động từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” được sử dụng trong đoạn văn có tác dụng gì?

5. Từ văn bản và hiểu biết về thực tế cuộc sống, em hãy viết một đoạn văn không quá 1 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta 

1
14 tháng 3 2020

1. Đoạn trích thuộc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh.

Hoàn cảnh ra đời: 2/1951, đại hội lần hai của Đảng Lao động Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Ban chấp hành đọc Báo cáo chính trị. Trong báo cáo có văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

2. Câu văn in đậm xác định luận điểm của bài viết. Câu văn tương tự: Đó là một truyền thống quý báu của ta.

3. Từ xưa đến nay -> trạng ngữ có ý nghĩa thời gian.

4. Hình ảnh làn sóng với các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm có tác dụng khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.

16 tháng 2 2020

giúp mình với ,sao ko ai trả lời vậy

Bài làm

a) Trạng ngữ: + Từ xưa đến nay,....( Tự tìm tiếp )

Công dụng: Làn nổi bật về mặt thời gian và tinh thần của nhân dân Việt Nam. ( Dù bao nhiêu trạng ngữ thì công dụng chỉ có từng này )

b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước => Lòng nồng nàn yêu nước có ở dân ta. 

c) Phép tu từ: liệt kê.

Biện pháp: Nhằm nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta vượt trên tất cả mọi thứ.

d) Theo em không thể đảo vị trí của 3 từ đó. Vì khi đảo ba từ đó thì ý nghĩa của đoạn văn sẽ thay đổi và lủng củng hơn.

14 tháng 11 2018

Chọn A

18 tháng 2 2021

Đáp án A nha bạn

26 tháng 4 2020

a)Văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của Hồ Chí Minh.

b)PTBĐ: Nghị luận.Phép lập luận chính của văn bản:  chứng minh

c) Luận điểm : ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta''

Vai trò : là luận điểm tư tưởng chính ; là linh hồn của bài văn đóng vai trò liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh.

26 tháng 4 2020

câu 2 :

Trong các văn bản mà em đã được học,có rất nhiều văn bản gây nhiều ấn tượng với em nhưng ấn tượng nhất đó là tác phẩm "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án một cách gay gắt tên quan phủ mang "lòng lang dạ thú" ; độc ác ; không quan tâm;không màng đến dân. Đồng thời phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong lúc người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ hàng năm phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính mình thì bọn quan lai, những người được mệnh dân là phụ mẫu của dân đang chễm chệ trên đình hoặc bên ván cờ.Qua đó ;văn bản lên án, tố cáo gay gắt bọn quan phủ ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc;phê phán xã hội phong kiến có những tên quan vô trách nhiệm trước hàng nghìn sinh mạng của con người mà không thấy ghê tởm chính bản thân của mình.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”(SGK Văn 7, tập 2)Câu văn nào nêu rõ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

(SGK Văn 7, tập 2)

Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên?

A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

B. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

C. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

2
9 tháng 9 2018

Chọn A

19 tháng 2 2021

A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước