K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

Bài 1

Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không?

 

Phương pháp giải:

Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau.

Lời giải chi tiết:

Học sinh dùng ê ke để kiểm tra, và có kết quả là:

- Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau.

- Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.

Bài 2

Cho hình chữ nhật ABCD, AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó.

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau, sau đó có thể kiểm tra lại bằng ê ke.

Lời giải chi tiết:

Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là :

- AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.

- BC và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau

- CD và DA là một cặp cạnh vuông góc với nhau.

- DA và AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau.

Bài 3

Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình sau:

Phương pháp giải:

Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, sau đó nêu tên các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

Lời giải chi tiết:

Học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc vuông từ đó nêu tên các cặp đoạn thẳng vuông góc như sau:

a) Góc đỉnh E là góc vuông nên EA và ED là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

    Góc đỉnh D là góc vuông nên DE và DC là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

b) Góc đỉnh N là góc vuông nên MN và NP là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

    Góc đỉnh P là góc vuông nên PN và PQ là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

Bài 4

Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là các góc vuông.

 

a) Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau. 

b) Hãy nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.

Lời giải chi tiết:

a) AD và AB là cặp cạnh vuông góc với nhau.

    AD và DC là cặp cạnh vuông góc với nhau.

b) AB và BC cắt nhau mà không vuông góc với nhau.

    BC và CD cắt nhau mà không vuông góc với nhau.

2 tháng 7 2018

lên toán mẫu

1: Số góc tạo thành là 5*4/2=10(góc)

2: số góc tạo thành là 3*2/2=3 góc

5 tháng 5 2017

bài 1:

                 Có ba đường thẳng cắt nhau tại O thì tạo thành 6 tia chung gốc và tạo thành ba góc bẹt

              

21 tháng 8 2019

O 1 2 3 4

Ta có : \(\widehat{O_1}\)và \(\widehat{O_3}\) (  đối đỉnh )

\(\widehat{O_1}\)   và \(\widehat{O_3}=130^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=180^o-65^o=115^o\)

Chúc bạn học tốt !!!

18 tháng 2 2021

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

18 tháng 2 2021

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

Bài 1: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA, không có điểm chung.a) Tính số đo mỗi góc biết rằng góc BOC=3AOB, COD=5AOB, DOA=6AOB.b) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ, kể tên các góc đó.c) Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB=AOC=a. Tìm giá trị của a để OA là tia phân giác của góc BOC.Bài 2: Cho 2 góc kề bù MON và NOE trong đó MON=4NOE.a) Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA, không có điểm chung.

a) Tính số đo mỗi góc biết rằng góc BOC=3AOB, COD=5AOB, DOA=6AOB.

b) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ, kể tên các góc đó.

c) Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB=AOC=a. Tìm giá trị của a để OA là tia phân giác của góc BOC.

Bài 2: Cho 2 góc kề bù MON và NOE trong đó MON=4NOE.

a) Tính các góc MON và NOE.

b) Trên nửa mặt phẳng bờ ME có chứa ON vẽ tia OF sao cho góc MOF=NOE. Hỏi tia ON có là tia phân giác của góc EOF không? Vì sao?

Bài 3: Cho góc bẹt xOy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy vẽ tia Oz sao cho góc xOz là góc tù. Vẽ tia Om, tia On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và zOy.

a) Tính số đo góc mOn. Hãy phát biểu tổng quát kết quả trên?

b) Cho góc xOz=2yOz. Tính số đo các góc nhọn trong hình vẽ?

Bài 4: Gọi Ot và Ot' là 2 tia cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết góc xOt=30, yOt'=60. Tính số đo góc yOt và tOt'

0