K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Bài 1: \(4^{3^{2^{1^0}}}=262144\)

Bài 2: I , II, V , X , L

Bài 3: 

\(\frac{7}{8}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{7}=\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{70}\)

\(\frac{191}{504}=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{56}\)

13 tháng 8 2016

Bìa 1 bằng 1024

28 tháng 8 2017

A={ 112;121;130;103;211;310;301;400}

2

a,số la mã là MI

b,IIIV

3 a,đúng

XII-VI=VI

29 tháng 8 2017

đôrêmon0000thếkỉ ơi bài 2 câu a MI là j vậy

5 tháng 8 2016

Tớ thấy đây là những bài dễ, bạn nên tự làm

 

5 tháng 8 2016

Bài 2 :

- Các số chứa một chữ số X là: IX, XI, XII, XIII.

- Các số chứa một chữ số X là: XIX, XXI, XXII, XXIII.

- Các số chứa một chữ số X là: XXIX, XXXI, XXXII, XXXIII. - Các số chứa một chữ số X là: XXXIX. Tổng cộng có 13 số.
19 tháng 8 2016

1. Viết tập hợp các chữ số 2000. 
        M={ 2 ; 0 }

2. a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là 1002
    b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là 1023
3. Dùng ba chữ số 0, 1, 2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau.    
Các số tự nhiên lập được là: 102 ; 120 ; 201 ; 210

4. a) Đọc các số La Mã sau:
    XIV = 14;              XXVI = 26
    b) Viết các số sau = số La Mã: 17 = XVII;  25 = XXV
    c) Cho chín que diêm được sắp xếp như dưới hình 8. Hãy chuyển chổ một que diêm để được kết quả đúng.
                                                    VI= V - I
c)
Vế phải là 5 - 1 = 4. Do đó phải đổi vế trái thành 4 bằng cách chuyển que diêm bên phải chữ V sang bên trái.


 

19 tháng 8 2016

cảm ơn nhé

17 tháng 10 2023

Bài 1:
127; 120; 172; 170; 102; 107; 201; 207; 210; 217; 270; 271; 701; 702; 710; 712; 720; 721.

Bài 2:
15 = XV

30 = XXX

28 = XXVIII

17 = XVII

23 = XXIII

17 tháng 10 2023

Bài 1:

Các số có thể viết được:

102; 107; 120; 127; 170; 172;

201; 207; 210; 217; 270; 271

701; 702; 710; 712; 720; 721

Bài 2:

15: XV

30: XXX

28: XXVIII

17: XVII

23: XXIII

Bài 1: So sánh các phân số sau1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh các phân số sau

1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)

2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)

3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)

Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:

1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)

2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)

3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)

4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)

Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể ) 

\(A=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{7}{6}+\frac{-1}{2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{2}{11}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{4}\right)\) 

\(C=\left(\frac{21}{31}+\frac{-16}{7}\right)+\left(\frac{44}{53}+\frac{10}{31}\right)+\frac{9}{53}\)

\(D=\frac{-30303}{80808}\frac{303030}{484848}\)

Bài 4: Tìm các số nguyên x, biết

1) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

2) \(\frac{5}{3}+\frac{-14}{3}\)

Bài 5:Tìm hai phân số có các mẫu bằng 9, các tử là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho phân số \(\frac{4}{7}\) nằm giữa hai phân số đó

3
12 tháng 2 2016

toan bai de, lam duoc nhung dai qua, lam ko co noi

12 tháng 2 2016

Làm thì làm đc đó nhưng mà nhiều thế này thì ko làm nổi đâu!-_-

1 tháng 5 2020

1) \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)

Vậy: \(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{7.6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}\)

2) \(A=\frac{n+3}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

A nhận giá trị nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) nhận giá trị nguyên 

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=> \(n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)

1 tháng 5 2020

Mình học dốt nên chỉ làm được bài 2 thôi :)

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nhận giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-2}\)nhận giá trị nguyên

=> \(5⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n-21-15-5
n317-3
8 tháng 6 2016

Có thể ghi số: 

I ; II ; III ; IV ; V ; VI ; VII ; X ; XII;...