K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Bài 1 :

\(\frac{x}{5}=\frac{6}{-10}\Rightarrow x=\frac{5.6}{-10}=-3\)

\(\frac{3}{y}=-\frac{33}{77}=-\frac{3}{7}\Rightarrow y=\frac{7.3}{-3}=-7\)

Bài 2 :

\(\frac{52}{71};\frac{-4}{17};\frac{-5}{29};\frac{-31}{33}\)

Bài 3 :\(2.36=8.9\Rightarrow\frac{2}{8}=\frac{9}{36};\frac{8}{2}=\frac{36}{9};\frac{2}{9}=\frac{8}{36};\frac{9}{2}=\frac{36}{8}\)

Bài 1: So sánh các phân số sau1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh các phân số sau

1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)

2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)

3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)

Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:

1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)

2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)

3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)

4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)

Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể ) 

\(A=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{7}{6}+\frac{-1}{2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{2}{11}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{4}\right)\) 

\(C=\left(\frac{21}{31}+\frac{-16}{7}\right)+\left(\frac{44}{53}+\frac{10}{31}\right)+\frac{9}{53}\)

\(D=\frac{-30303}{80808}\frac{303030}{484848}\)

Bài 4: Tìm các số nguyên x, biết

1) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

2) \(\frac{5}{3}+\frac{-14}{3}\)

Bài 5:Tìm hai phân số có các mẫu bằng 9, các tử là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho phân số \(\frac{4}{7}\) nằm giữa hai phân số đó

3
12 tháng 2 2016

toan bai de, lam duoc nhung dai qua, lam ko co noi

12 tháng 2 2016

Làm thì làm đc đó nhưng mà nhiều thế này thì ko làm nổi đâu!-_-

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

21 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\dBài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75b)-7\10 và...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\d

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*

b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*

Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81

Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:

a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.

Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :

a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75

b)-7\10 và 1\33

Bài 6 : Cho các phân số : -2\16,6\-9,-3\-6,3\-72,10\-12

a) Rút gọn rồi viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương

b) Viết các phân số đó dưới dạng phân số có mẫu là 24

Bài 7 : Cho các phân số : 5*6+5*7\5*8+20 và 8*9-4*15\12*7-180

a) Rút gọn các phân số 

b) Quy đồng mẫu các phân số

Bài 8 : Quy đòng mẫu các phân số :

a) 5\2^2*3 và 7\2^3*11

b) -2\7, 8\9 , -10\21

Bài 9 : Tìm 1 phân số có mẫu là 13 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.

Bài 10 : Tìm các phân số có mẫu là 3 lớn hơn -1\2 và nhỏ hơn 1\2.

 

1
2 tháng 3 2021
-4/7; 8/9; -10/21
BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+ye, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:Với...
Đọc tiếp

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?

\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)

BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:

a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+y

e, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)

BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:

Với n\(\in\)N*

a,\(\frac{4n+1}{6n+1}\)                                                                          b,\(\frac{3n-2}{4n-3}\)

BÀI 4: Tìm phân số bằng phân số \(\frac{200}{520}\)sao cho:

a, Tổng của tử và mẫu là 306.

b, Hiệu của tử và mẫu là 184.

c, Tích của tử và mẫu là 2340.

BÀI 5: Cho M=(0;7;14;21;28;35;42). Tìm a,b\(\in\)M sao cho 

a,\(\frac{a}{b}\)có giá chị lớn nhất.

b, \(\frac{a-b}{a+b}\)là phân số dương nhỏ nhất.

0
12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

13 tháng 2 2019

3/-4=-3/4

-6/-7=6/7

2/-3=-2/3

5/-6=-5/6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)

b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)

c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)

d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).

18 tháng 2 2019

bài 1

\(\frac{6}{-a^2-1}=\frac{-6}{a^2+1}\) thế này ms đúng  ^.^

bài 2

a) \(\frac{111}{37}< x< \frac{91}{13}\Leftrightarrow\frac{1443}{481}< x< \frac{3367}{481}\)

\(\Rightarrow3< x< 7\Rightarrow x\in\left\{4;5;6\right\}\)

b)  \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\Leftrightarrow\frac{-756}{126}< 3x< \frac{1512}{126}\\ \Leftrightarrow-6< 3x< 12\Leftrightarrow-2< x< 4\)

vậy\(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)