K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

B3  a) x=4        b) x=-7         c) x=5          d) x=4

B2  a) -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=4

      b) -6+ -5+ -4+ -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=-11

 c) -18+-17+-16+-15+-14+-13+-12+-11+-10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19=19

25 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)  \(17.2-17.102\)

\(=17.\left(2-102\right)\)

\(=17.\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b)    \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9.13-9.5\)

\(=-9.13=-117\)

25 tháng 1 2018

Baì 1:

a.\(17\times2-17\times102\)

\(=17\left(2-102\right)\)

\(=17\times\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b.\(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9\times18\)

\(=45-162\)

\(=-117\)

Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)

Bài 3: 

a. \(2x-35=15\)

\(2x=15+35\)

\(2x=50\)

\(x=50\div2\)

\(x=25\)

b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)

\(x-7=15-\left(-21\right)\)

\(x-7=36\)

\(x=36+7\)

\(x=43\)

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

20 tháng 2 2020

Bài 1:

\(-1000\rightarrow-100\rightarrow-43\rightarrow-15\rightarrow0\rightarrow105\rightarrow1000\)

Bài 1:

a) 210 + [46 + (-210)+(-26)]

= 210 + 46 - 210 - 26

= (210 - 210) + (46 - 26)

= 0 + 20

= 20

b) (-8) - [ (-5) + 8]

= (-8) + 5 - 8

= -3 - 8

= -11

c) 25. 134 + 25. (-34)

= 25. (-34 + 134)

= 25. 100

= 2500

Bài 2:

a) x + (-35) = 18

x = 18 + 35

x = 53

Vậy x = 53

b) -2x - (-17) = 15

17 - 15 = 2x

2 = 2x

x = 2 : 2

x = 1

Vậy x = 1

Bài 5:

a. (b - 2) = 3 = 1. 3 = (-1). (-3)

Vì \(a;b\inℤ\)nên ta có bảng sau:

 a 1 3 -1 -3
 b - 2 3 1 -3 -1
 b 5 3 -1 1

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right),\left\{3;3\right\},\left\{-1;-1\right\},\left\{-3;-1\right\}\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

4 tháng 2 2016

a. -5 < x < 8 => x \(\in\){-4; -3; -2; -1;...;6; 7}

Tổng là:

(-4) + (-3) + (-2) + ... + 5 + 6 + 7

= (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 + 5 + 6 + 7

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 18

= 18

b. Ư(-15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

c. -145 < -112 < -37 < -1 < 0 < 12 < 1520.

28 tháng 1 2018

4)

Ta có x \(\in\)B(5) = {...; -5; 0; 5; 10; 15; ...}

và -17 < x < 15

=> x \(\in\){-15; -10; 5; 0; 5; 10}

Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện cho trước là:

(-15) + (-10) + (-5) + 0 + 5 + 10 = (-15) + (-10 + 10) + (-5 + 5) + 0 = -15

28 tháng 1 2018

5a)

Ta có \(11⋮2x+3\)=> 2x + 3 \(\in\)Ư(11)

Mà 11 là số nguyên tố => 2x + 3 \(\in\){-11; 0; 11}

Ta có bảng sau:

2x + 3-11011
x-7\(\varnothing\)\(\varnothing\)

Vậy x = -7.

Câu 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, -5, -12, 0b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: |-100|, 10, -9, 0Câu 2: Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)a) 38+ (-52)b) 19. 4+ 19. 6c) 3. 23+ 34: 32d) (-17)+ 4+ 17+ 6Câu 3: Tìm x, biết:a) x+ 17= 13b) 150- (x- 5)= 30Câu 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó,...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, -5, -12, 0

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: |-100|, 10, -9, 0

Câu 2: Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)

a) 38+ (-52)

b) 19. 4+ 19. 6

c) 3. 23+ 34: 32

d) (-17)+ 4+ 17+ 6

Câu 3: Tìm x, biết:

a) x+ 17= 13

b) 150- (x- 5)= 30

Câu 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó, biết số học sinh trong khoảng từ 200 đến 400

Câu 5:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA= 4cm, OB= 8cm

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b) So sánh OA và AB

c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Câu 6: 

a) Chứng tỏ rằng hai số 2n+ 3 và 3n+ 4( n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Tính A= 1+4+42+43+...+42019

 

9
19 tháng 12 2019

Dài quá bn ơi!

19 tháng 12 2019

Tại đay là đề thi chính thức của lớp 6 sáng nay mình mới đi thi nên mình cần ai giải giúp để xem mình có đúng không😅

a: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{-35}{60};\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{60};\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot15}{4\cdot15}=-\dfrac{75}{60}\)

\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot12}{5\cdot12}=-\dfrac{36}{60}\)

mà -75<-36<-35<4

nên \(-\dfrac{75}{60}< -\dfrac{36}{60}< -\dfrac{35}{60}< \dfrac{4}{60}\)

=>\(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{3}{-5}< \dfrac{-7}{12}< \dfrac{-1}{-15}\)

b: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)

\(=\left(-\dfrac{8}{25}-\dfrac{17}{25}\right)+\dfrac{22}{23}\)

\(=-1+\dfrac{22}{23}=-\dfrac{1}{23}\)