K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Bài 1:  

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$
$3CaCl_2 + 2K_3PO_4 \to Ca_3(PO_4)_2 + 6KCl$

Bài 2 : 

a) Không có chất nào thảo mãn

b) $2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

 

29 tháng 10 2021

Bài 4 : 

a) $NaOH + SO_2 \to NaHSO_3$
$n_{SO_2} = n_{NaOH} = 0,25.0,5 = 0,125(mol)$

$V_{SO_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)$

b) $n_{NaHSO_3} = n_{NaOH} = 0,125(mol)$
$m_{NaHSO_3} = 0,125.104 = 13(gam)$

Câu 5 : Dùng $Ca(OH)_2$

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$

26 tháng 7 2016

 câu 1 lớp 8 thì viết pt là xong ,còn không thì qui đổi hh ,C+2O-->CO2(C dư phi lí nên ko phải lớp 8 đề sai

2. quì:      tím||xanh||xanh|| tím(phân xanh và tím cho xanh vào tím

Ba(OH)2 vẫn ***c trắng||            ||         ||kt trắng

KOH       vẫn ***c trắng||             ||         ||ko ht

Ca2++2OH- -->Ca(OH)2

Ba2++SO42- -->BaSO4

3.  cho hh qua CaO dư (khó nhận biết) hoạc dùng cách khác sục hh khí qua Ca(OH)2 khí thu được tiếp tục cho qua CaOkhan ( loại bỏ H2O)

4.

CuSO4.5H2O-->CuSO4+5H2O

0.1875                   0.1875

n=mdd*C%/(100*M)=0.1875

=>mCuSO4.5H2O=n*M=46.875g

BT klg:mH2Othêm=md*** rắn=153.125g

26 tháng 7 2016

s hk làm câu 1

11 tháng 10 2021

Bài 1 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH

Pt : \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

        \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

       \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

b) Tác dụng với khí SO2 : Ca(OH)2 , KOH

Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

       \(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

c) Bị nhiệt phân hủy : Fe(OH)3

Pt : \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+H_2O\)

 d) Làm phenolplatein không màu hóa hồng : Ca(OH)2 , KOH

 Chúc bạn học tốt

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

27 tháng 10 2021

- 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O

 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

 \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- 2Fe(OH)3 + 3SO2 ---> Fe2(SO3)3 + 3H2O

2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O

Ba(OH)2 + SO2 ---> BaSO3 + H2O

- 2Fe(OH)3 ---to---> Fe2O3 + 3H2O

- KOH, Ba(OH)2

1 tháng 9 2021

a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.

 Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2

\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)

\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)

\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

 

 

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịchA. Ca(OH)2 dư. B. HCl...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0
2 tháng 9 2023

Td với nước tạo ra axit

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

Td với nước tạo ra bazo

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Td với \(H_2SO_4\) tạo ra muối và nước

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Td với \(H_2SO_4\) giải phóng khí hiđro

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

Td với \(HCl\) tạo ra muối, nước, 3 chất sp

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)

11 tháng 12 2021

\(a,PTHH:SO_2+Ca(OH)_2\to CaSO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{Ca(OH)_2}=0,7.0,01=0,007(mol)\\ n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{SO_2}}{1}<\dfrac{n_{Ca(OH)_2}}{1}\) nên \(Ca(OH)_2\) dư

\(\Rightarrow n_{CaSO_3}=n_{H_2O}=0,005(mol)\\ \Rightarrow m_{CaSO_3}=0,005.120=0,6(g)\\ m_{H_2O}=0,005.18=0,09(g)\)

17 tháng 5 2018

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3