K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow MN=\frac{5}{15}.20=\frac{20}{3}\)

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow AN=\frac{\frac{20}{3}}{20}.12=4\)

NP//AB nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{BP}{BC}\Rightarrow BP=\) thế số vào

22 tháng 2 2020

MN//CD nên \(\frac{AM}{AD}=\frac{BN}{BC}\).Lại có \(\frac{Am}{AD}=\frac{OM}{CD}\left(1\right),\frac{BN}{BC}=\frac{ON}{CD}\left(2\right)\)

nên (1)=(2) \(\frac{OM}{CD}=\frac{ON}{CD}\RightarrowĐPCM\)

1 tháng 2 2020

giải hộ mình vớiii

27 tháng 1 2020

Tam giác ABC có MN//BC nên \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)(định lý Thales)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{AN}{12}\Rightarrow AN=\frac{5.12}{15}=4\)

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{MN}{20}\Rightarrow MN=\frac{5.20}{15}=\frac{20}{3}\)

Dễ thấy MNPB là hình bình hành nên \(MN=BP=\frac{20}{3}\)

Vậy \(AN=4\);\(MN=BP=\frac{20}{3}\)

28 tháng 2 2021

Thằng chó Nguyễn Đăng Khoa

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.2) tứ giác EFQP là hình gì ?3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M,...
Đọc tiếp

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .

1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

2) tứ giác EFQP là hình gì ?

3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm

4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)

bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN.

2) AM = MN = NC .

3) 2EN = DM + BC .

4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)

bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC.

1) C/m E ,F ,I thẳng hàng .

2) tính \(S_{ABCD}\)

3) so sánh \(S_{ADC}\) và \(2S_{ABC}\)

bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng

2) tính EF≤ AB+CD / 2

3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = AB+CD / 2

0
17 tháng 2 2022

tham khảo :

https://lazi.vn/edu/exercise/582904/cho-hinh-thang-abcd-ab-cd-cheo-cat-nhau-tai-o-p

16 tháng 1

 

Xét 2 tam giác AMG và ABH ta có:

\(\widehat{BAH}\) chung 

\(\widehat{AMG}=\widehat{ABH}\) (cặp góc đồng vị do BH//MG) 

\(\Rightarrow\Delta AMG\sim\Delta ABH\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AH}{AG}\) (1) 

Xét 2 tam giác ANG và ACK có:

\(\widehat{CAK}\) chung 

\(\widehat{ANG}=\widehat{ACK}\) (cặp góc đồng vị do CK//GN) 

\(\Rightarrow\Delta ANG\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AK}{AG}\) (2) 

Xét hai tam giác BOH và COK ta có: 

\(\widehat{BOH}=\widehat{COK}\) (đối đỉnh) 

\(BO=CO\) (AO là đường trung tuyến nên O là trung điểm của BC) 

\(\widehat{HBO}=\widehat{KCO}\) (so le trong vì BH//MN và CK//MN ⇒ BH//CK) 

\(\Rightarrow\Delta BOH=\Delta COK\left(g.c.g\right)\) 

\(\Rightarrow HO=OK\) (hai cạnh t.ứng) 

\(\Rightarrow HK=2HO\)

Ta lấy (1) + (2) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AH+AK}{AG}=\dfrac{AH+AH+HK}{AG}=\dfrac{2AH+HK}{AG}\) 

\(=\dfrac{2AH+2HO}{AG}=\dfrac{2\left(AH+HO\right)}{AG}=\dfrac{2AO}{AG}\) 

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC \(\Rightarrow AO=\dfrac{3}{2}AG\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{2\cdot\dfrac{3}{2}AG}{AG}=2\cdot\dfrac{3}{2}=3\left(đpcm\right)\)  

26 tháng 4 2016

a,Do MN//Bc suy ra AM/AB = Mn/Bc (theo định lí ta let)
hay 3/12 = MN/16

suy ra: MN=4 cm. 

còn 2 câu nữa bây giờ mk phải đi hk,tẹo tối về mk giải tiếp :)