K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

\(P=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\)

Áp dụng BĐT Cô-si ta có :

\(\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\ge2\sqrt{\frac{25\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}}=10\)

\(\Rightarrow P\ge10-6=4\)

Vậy \(MIN_P=4\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=4\)

Bài 2 : Đặt \(\sqrt{x}=a\)

\(M=\frac{2}{a^2+a+1}\Leftrightarrow Ma^2+Ma+M-2=0\)

\(\Delta=M^2-4M\left(M-2\right)=-3M^2+8M\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt :

\(\Rightarrow-3M\left(M-\frac{8}{3}\right)\ge0\Rightarrow0\le M\le\frac{8}{3}\)

Vậy GTLN của M là \(-\frac{8}{3}\)

23 tháng 7 2021

Đk: \(x\ge0\)

a) Ta có: x = 16 => A = \(\frac{\sqrt{16}+5}{\sqrt{16}+2}=\frac{4+5}{4+2}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

\(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)=> \(\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\)

=> A = \(\frac{\sqrt{2}-1+5}{\sqrt{2}-1+2}=\frac{\sqrt{2}+4}{\sqrt{2}+2}=\frac{\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\frac{4-\sqrt{2}-1}{2-1}=3-\sqrt{2}\)

b) A = 2 <=> \(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=2\) <=> \(\sqrt{x}+5=2\sqrt{x}+4\) <=> \(\sqrt{x}=1\) <=> x = 1 (tm)

\(A=\sqrt{x}+1\) <=> \(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+1\) <=> \(\sqrt{x}+5=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

<=> \(\sqrt{x}+5=x+3\sqrt{x}+2\) <=> \(x+2\sqrt{x}-3=0\)<=> \(x+3\sqrt{x}-\sqrt{x}-3=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\) <=> \(\sqrt{x}-1=0\)(vì \(\sqrt{x}+3>0\))

<=> \(x=1\)(tm)

c) Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+3}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Do \(\sqrt{x}+2\ge\) => \(\frac{3}{\sqrt{x}+2}\le\frac{3}{2}\) => \(1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}\le1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\) => A \(\le\)5/2

Dấu "=" xảy ra<=> x = 0

Vậy MaxA = 5/2 <=> x = 0

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

14 tháng 2 2019

Tích mình đi mình tích lại

1 tháng 8 2017

2. Xem tại đây

1.  \(P=\frac{1}{\sqrt{x.1}}+\frac{1}{\sqrt{y.1}}+\frac{1}{\sqrt{z.1}}\)

\(\ge\frac{1}{\frac{x+1}{2}}+\frac{1}{\frac{y+1}{2}}+\frac{1}{\frac{z+1}{2}}\)

\(=\frac{2}{x+1}+\frac{2}{y+1}+\frac{2}{z+1}\ge\frac{2.\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z+3}=\frac{18}{3+3}=3\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

1 tháng 8 2017

1 ) có cách theo cosi đó 

áp dụng cosi cho 3 số dương ta có \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{x}}\times\frac{1}{\sqrt{x}}\times x}=3\sqrt[3]{1}=3\)(1)

\(\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+y\ge3\)(2)

\(\frac{1}{\sqrt{z}}+\frac{1}{\sqrt{z}}+z\ge3\)(3)

cộng các vế của (1),(2),(3), đc \(2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\right)+\left(x+y+z\right)\ge9\Rightarrow2P+3\ge9\Rightarrow P\ge3\)

minP=3 khi x=y=z=1

Bài 1

***\(y=-x\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=0\)

      \(x=-1\Rightarrow y=1\)

Đồ thị hàm số \(y=-x\)là đường thẳng đi qua hai điểm \(\left(0,0\right);\left(-1;1\right)\)

*** \(y=\frac{1}{2}x\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=0\)

       \(x=2\Rightarrow y=1\)

Đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)là đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;0\right)\left(2;1\right)\)

*** \(y=2x+1\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=1\)

    \(y=-1\Rightarrow x=-1\)

Đồ thị hàm số \(y=2x+1\)là đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;1\right)\left(-1;-1\right)\)

Bài 2 

a, \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\frac{4}{\sqrt{x}+4}-\frac{8\sqrt{x}}{x-16}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\frac{4}{\sqrt{x}+4}-\frac{8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)-4\left(\sqrt{x}-4\right)-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{x+4\sqrt{x}-4\sqrt{x}+16-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{x-8\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}-4\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)-4\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+4}\)

b,  Với x = 25

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{25}-4}{\sqrt{25}+4}=\frac{5-4}{5+4}=\frac{1}{9}\)

c, \(P=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)

Để P thuộc Z thì \(\sqrt{x}+4\inƯ\left(8\right)=\left(-8;-4-2;-1;1;2;4;8\right)\)

\(\sqrt{x}+4=-8\Rightarrow\sqrt{x}=-12VN\)

\(\sqrt{x}+4=-4\Rightarrow\sqrt{x}=-8VN\)

\(\sqrt{x}+4=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-6VN\)

\(\sqrt{x}+4=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-5VN\)

\(\sqrt{x}+4=1\Rightarrow\sqrt{x}=-3VN\)

\(\sqrt{x}+4=2\Rightarrow\sqrt{x}=-2VN\)

\(\sqrt{x}+4=4\Rightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

\(\sqrt{x}+4=8\Rightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)

d, Để P nhỏ nhất thì \(\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)lớn nhất 

\(\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)lớn nhất khi \(\sqrt{x}+4\)nhỏ nhất '

\(\sqrt{x}+4\)nhỏ nhất = 4 khi x = 0

vậy x=0 thì P đạt giá trị nhỉ nhất min p = -1

Ukm

It's very hard

l can't do it 

Sorry!

 
8 tháng 4 2016

Khó quá, tớ mới học lớp 5 thôi.

20 tháng 7 2019

\(a,P=\left(1-\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

       \(=\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\left(\frac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

       \(=\left(1-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right):\left(\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

       \(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{3-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)     

      \(=\frac{3}{\sqrt{x}+3}:\frac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

       \(=\frac{3}{2-\sqrt{x}}\)

b, Để P > 0 thì \(2-\sqrt{x}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\)(Thỏa mãn DKXD)

\(c,Q=P\left(x+1\right)=\frac{3\left(x+1\right)}{2-\sqrt{x}}\)

Ko biết e đã học miền giá trị chưa nhỉ ???