K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2020

nAl = 5,427=0,2(mol)5,427=0,2(mol)

nH2SO4 = 1 . 0,4 = 0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,2 mol->0,3 mol---> 0,1 mol-----> 0,3 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:

0,22<0,430,22<0,43

Vậy H2SO4 dư

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

nH2SO4 dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol

Pt: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl

...................0,1 mol---> 0,1 mol

......3BaCl2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2AlCl3

......................0,1 mol------> 0,3 mol

mBaSO4 = (0,1 + 0,3). 233 =93,2 (g)

27 tháng 6 2018

Bai 1

\(n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\\)

Áp dụng DLBTKL ta có

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_N+m_{ddHCl\left(bd\right)}-o,12\cdot2\\ \Rightarrow m_{tang}=m_N-0,12\cdot2=6,48\\ \Leftrightarrow a=m_N=6,72\left(g\right)\)

Gọi hóa trị của N là x

\(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

\(m_N=M_N\cdot\dfrac{0,24}{x}=6,72\\ \Rightarrow M_N=28x\)

Lập bảng xét các giá trị của x tìm được N la sat (Fe)

27 tháng 6 2018

\(n_{Zn\left(pu\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\\)

Theo PTHH

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,5-0,1\cdot2=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,3\left(g\right)\)

Vậy sau phản ứng dung dịch HCl tăng khối lượng thêm 6,3 gam

20 tháng 11 2017

bai 1 để mik gửi link cho bạn

20 tháng 11 2017

1.

Gọi CTHH của KL là R (hóa trị II)

R + 2HCl -> RCl2 + H2

Theo PTHH ta có:

nR=nRCl2

\(\dfrac{2}{R}=\dfrac{5,55}{R+71}\)

=>R=40

Vậy R là canxi,KHHH là Ca

a.

 \(m_{Ag}=m_{k.tan}=8,7\left(g\right)\\ m_{Zn,Mg}=20-8,7=11,3\left(g\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+24b=11,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{8,7}{20}.100=43,5\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,2}{20}.100=24\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100=32,5\%\end{matrix}\right.\)

b. 

\(n_{H_2SO_4\left(tổng\right)}=a+b=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4\left(tổng\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(lít\right)=600\left(ml\right)\)

27 tháng 8 2021

giúp bài 20 cái

13 tháng 7 2019

nH2SO4=0,2 mol=nH2

nH2O=0,6mol=>nH2=1/2*0,6=0,3 mol

=> tổng nH2= 0,2+ 0,3=0,5 mol

=> V=11,2 lít

13 tháng 7 2019

B3:

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

mM= mKl + mCl = 42.55

<=> 10.6 + mCl = 42.55

=> mCl = 31.95g

nCl= 0.9 mol

=> nHCl = 0.9 mol

Từ các PTHH ta thấy :

nH2= 1/2nH2SO4= 0.9/2= 0.45 mol

VH2= 0.45*22.4=10.08l

25 tháng 6 2018

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (1)

2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (2)

nNa=0,2(mol)

nK=0,1(mol)

Từ 1 và 2:

nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nNa,K=0,15(mol)

VH2 lí thuyết=0,15.22,4=3,36(lít)

VH2 thực tế=3,36.95%=3,192(lít)

25 tháng 6 2018

Bài 4:

Số mol O2 là:

nO2 = V/22,4 = 14/22,4 = 0,625 (mol)

Tỉ lệ: nH2 : nO2 = 1/2 : 0,625/1 = 0,5 : 0,625

=> O2 dư, tính theo H2

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

---------1-------0,5----1-----

Vì hiệu suất phản ứng là 90% nên số mol H2O thu được sau phản ứng là:

nH2O(spư) = 90%.nH2O(đb) = 90%.1 = 0,9 (mol)

Khối lượng H2O thu được là:

mH2O = n(spư).M = 0,9.18 = 16,2 (g)

Vậy ...

26 tháng 4 2018

1.

a) \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (1)

\(H_2+CuO-->Cu+H_2O\) (2)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=\dfrac{50.20}{100}=10\left(g\right)\) =>\(n_{HCl}=\dfrac{10}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Theo (1)

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)< 0,3\)

=>Fe ht

Vậy dd A chứa HCl và \(FeCl_2\)

Theo \(\left(1\right)\) : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(m_{d^2sau}=5,6+50-0,2=55,4\left(g\right)\)

=>\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\) =>\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

=>\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{55,4}.100=22,93\%\) =>C%HCl=100-22,93=77,07%

13 tháng 7 2019

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT1,2: \(\Sigma n_{HCl}=2\Sigma n_{H_2}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma m_{HCl}=0,6\times36,5=21,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl.14,6\%}=\frac{21,9}{14,6\%}=150\left(g\right)\)

26 tháng 6 2023

NaOH dư thì tạo phức Na[Al(OH)4] chứ kết tủa Al(OH)3 còn đâu nữa mà tính?

26 tháng 6 2023

cố học hóa nữa đi bạn sẽ không còn khái niệm hóa trị ở hóa nữa đâu:v

Al4C3, NaClO,....:v

26 tháng 6 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2 --------------> 0,2

Nếu HCl không dư.

\(\Rightarrow ddX:AlCl_3\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

0,2 -----> 0,6 ------->  0,2

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,7}{3}\) => NaOH dư.

\(n_{NaOH.dư}=0,7-0,6=0,1\left(mol\right)\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

0,1 <-------- 0,1

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Kết tủa \(Al\left(OH\right)_3dư\) (hay chưa bị hòa tan hết)

\(m_Z=0,1.78=7,8\left(g\right)\)

Nếu HCl dư thì thiếu dữ kiện làm bài vì không biết ban đầu HCl bao nhiêu, nếu đề chỉ có vậy thì nói mình xem làm vì có thể nhiều trường hợp nữa lắm.