K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

Đáp án: C

- Do nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. Nên khi nhiệt độ giảm thì nhôm bị co lại nhiều nhất, sắt bị co lại ít nhất.

Vì vậy kích thước của thanh sắt bị giảm đi ít nhất, nên nó lớn nhất.

15 tháng 4 2017

Nhôm dẫn nhiệt kém hơn đồng, vì vậy:

Nếu đun cùng một lượng nước bằng 2 ấm này trên những bếp tỏa nhiệt như nhau thì nhiệt truyền từ ngọn lửa qua ấm đồng vào nước nhanh hơn ấm nhôm nên nước ở ấm đồng sôi trước.

2 tháng 8 2023

Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:

Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích

Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa

Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N

Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg

Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3

Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.

Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.

10 tháng 7 2021

a, áp dụng ct \(V=ã.b.c\)(thể tích hộp chữ nhật)

\(=>V=5.10.15=750cm^3=7,5.10^{-4}m^3\)

\(=>m=Dn.V=\)\(2,025kg\)

\(=>Qthu=2,025.880\left(200-25\right)=311850J\)

Vạy.......

b,đổi \(1l=1kg\)

\(=>311850=1.4200.\left(tcb-30\right)=>tcb=105^oC>100^oC\)

do đó nước sôi

4 tháng 12 2018

Nhôm dẫn nhiệt kém hơn đồng, vì vậy: Nếu sau khi nước sôi, ta tắt lửa đi, thì nhiệt truyền từ nước sôi qua ấm đồng ra môi trường xung quanh nhanh hơn nước ở ấm nhôm, nên nước ở ấm đồng lại nguội nhanh hơn.

8 tháng 12 2023

Thể tích khối hộp chữ nhật: \(V=2\cdot3\cdot5=30cm^3=3\cdot10^{-5}m^3\)

Khối lượng của khối hộp:

\(m=D\cdot V=2700\cdot3\cdot10^{-5}=0,081kg=81g\)

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ m_3=3kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=80^0C\\ t_3=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=380J/kg.K\\ c_3=4200J/kg.K\)

____________

\(Q=?J\\ t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng thanh nhôm lên là:

\(Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=5.880.\left(80-25\right)=242000J\)

Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\\ \Leftrightarrow5.880.\left(80-t\right)=0,5.380.\left(t-30\right)+3.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow352000-4400t=440t-13200+12600t-378000\\ \Leftrightarrow t\approx42,6^0C\)

16 tháng 5 2023

Mọi người ơi giúp mình mai thi r 

26 tháng 8 2019

Chọn A

Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

26 tháng 7 2021

\(=>Qthu1=1,5.500\left(tcb-24\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=\)\(110.4200\left(tcb-24\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=Qthu1+Qthu2=750\left(tcb-24\right)+462000\left(tcb-24\right)\left(1\right)\)

\(=>Qtoa1=4.880\left(300-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=5.460.\left(450-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=Qtoa1+Qtoa2=3520\left(300-tcb\right)+2300\left(450-tcb\right)\left(2\right)\)

(1)(2)=>\(Qthu=Qtoa\)\(=>tcb=28,2^oC\)