K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số học sinh khối 7 là:

\(960\cdot43.75\%=420\left(bạn\right)\)

b: Số học sinh khối 6 và 8 là: 960-420=540(bạn)

Số học sinh khối 6 là (540+140):2=340(bạn)

Số học sinh khối 8 là 540-340=200(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa khối 8 và khối 6 là 200:340=10:17=58,82%

                   Bài giải

a) Số học sinh khối 7 là :

960 x 43,75% = 420 (em)

b) Số học sinh khối 6 và khối 8 là :

960 - 420 = 540 (em)

Số học sinh khối 6 là :

(540 + 140) : 2 = 340 (em)

 Số học sinh khối 7 là :

540 - 340 = 200 (em)

Tỉ số phần trăm khọc sinh khối 8 với khối 6 là :

200 : 340 =  0,5882 = 58,82% 

              Đáp số : a) 420 em

                           b) 58,82 %     

6 tháng 9 2020

a) Số học sinh khối 7 là 

960 x 43,75% = 420 em

b) Số học sinh khối 6 và khối 8 là 

960 - 420 = 540 em

=>Số học sinh khối 6 là (540 + 140) : 2 = 340 em

=> Số học sinh khối 7 là 540 - 340 = 200 em

=> Tỉ số phần trăm khọc sinh khối 8 với khối 6 là : 200 : 340 =  0,5882 = 58.82% 

15 tháng 12 2019

hehe boi

uống mi lô ko?Nhãn
26 tháng 9 2021

giups vs

DD
27 tháng 8 2021

Gọi số học sinh các khối 9, 8, 7, 6 lần lượt là \(x,y,z,t\)(học sinh) \(x,y,z,t\inℕ^∗\).

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{\left(x+y\right)-\left(z+t\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\frac{120}{4}=30\)

\(\Leftrightarrow x=30.9=270,y=30.8=240,z=30.7=210,t=30.6=180\)(thỏa mãn) 

13 tháng 12 2016

Gọi :      

x(lớp 6)      y (lớp 7)     z( lớp 8)  f(lớp 9)

=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)

Quy đòng mẫu số ta đc :

\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)

mà (y+z)-(x+f)=2

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2

=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs

=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs

=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs

=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs

nhớ k ngen ^-^

Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)

mà c/11=d/10

nên a/60=b/55=c/66=d/60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)

Do đó: b=110