K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Ta có: A B B D = A D B C = B D D C (vì)  8 12 = 10 15 = 12 18 ( = 2 3 )

Nên ΔABD ~ ΔBDC (c - c - c)

ΔABD ~ ΔBDC nên góc ABD = BDC.

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD.

Vậy ABCD là hình thang.

Lại có B D 2 = 144 < 164 = A D 2 + A B 2 nên ΔABD không vuông. Do đó ABCD không là hình thang vuông

Vậy A, B đều đúng, C sai.

Đáp án: D

a: Xét ΔABD và ΔECD có

góc ADB=góc EDC

góc ABD=góc ECD

=>ΔABD đồng dạng với ΔECD

b: AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/8=DC/12

=>DB/2=DC/3=(DB+DC)/(2+3)=15/5=3

=>DB=6cm; DC=9cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3};\frac{{AF}}{{AB}} = \frac{8}{{12}} = \frac{2}{3}\)

Xét tam giác \(AFE\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{2}{3}\)

\(\widehat A\) chung

Do đó, \(\Delta AFE\backsim\Delta ABC\) (c.g.c)

Do đó, \(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{{EF}}{{BC}} = \frac{2}{3}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Do đó, \(\frac{{EF}}{{BC}} = \frac{2}{3} \Rightarrow EF = \frac{{BC.2}}{3} = \frac{{18.2}}{3} = 12\)

Vậy \(BC = 12cm\).

b) Vì \(FC = FD\) nên tam giác \(FDC\) cân tại \(F\).

Suy ra, \(\widehat {FDC} = \widehat {FCD}\) (tính chất)

Ta có:

\(\frac{{AC}}{{MD}} = \frac{{15}}{{20}} = \frac{3}{4};\frac{{BC}}{{DE}} = \frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}\)

Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MED\) ta có:

\(\frac{{AC}}{{MD}} = \frac{{BC}}{{DE}} = \frac{3}{4}\)

\(\widehat {FCD} = \widehat {FDC}\) (chứng minh trên)

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MED\) (c.g.c).

Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/15=5/13

=>DE=75/13(cm)

Xét ΔABC có DE//BC

nen AD/AB=AE/AC

=>5/13=AE/12

=>AE=60/13(cm)

16 tháng 5 2017

(bài dễ, nói sơ thôi chắc cũng hiểu, chịu khó nha)

1.

a) trường hợp g.g : có 1 A^ chung với DE//BC => cặp góc đồng vị bằng nhau.

b) kq câu a => tỉ số đồng dạng và các tỉ lệ, thay số đo vào thấy ngay

c) CF//= DE => DF // EC (tứ giác DECF là hbh) => cặp góc đồng vị bằng nhau + B^ chung để cm tgđdạng

2. a) , b) là kết quả điển hình rồi, khỏi nói nhé, còn chưa rõ thì bình luận hay ib gì cũng đc

c) áp dụng đl pytago đảo (từ mấy cái số đo cho ở đầu đề)

d) dùng tính chất đường pg trong tam giác kết hợp tính chất dãy tỉ số bằng nhau đã học ở lớp 7 là ra ngay

2 tháng 11 2023

\(\Delta ABC\) có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) MN // BC (định lý Ta-lét)

\(\Delta AME\) và \(\Delta ABD\) có:

ME // BD (do MN // BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (hệ quả của định lý Ta-lét)

 

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC=DB/EC

=>8/CE=10/12=5/6

=>CE=8:5/6=8*6/5=9,6cm