K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2021

nCuSO4=40/160=0,25 mol

CM CuSO4 =0,25/0,1=2,5M

nNaCl = 30/58,5=20/39 mol

nH2O = 170 /18=85/9 mol

2NaCl + 2H2O -->  Cl2 +     H2      +           2NaOH

20/39                    10/39      10/39                 20/39              mol        

 ta thấy nNaCl/2<nH2O/2

=> NaCl hết , H2O dư

=>mNaOH=20/39*20\(\approx\)20,51 g

m dd sau = 30 + 170 - 10/39*35,5-10,39*2\(\approx\)190,38 g

C% NaOh = 20,51*100/190,38=10,77%

 

a) Ta có: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{60}{60+1250}\cdot100\%\approx4,58\%\)

b) Ta có: \(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

26 tháng 4 2022

\(C\%=\dfrac{30}{170}.100\%=17,647\%\) 
\(V_{\text{dd}}=\left(30+170\right)1,1=220ml\) 
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=0,513mol\)
\(C_M=\dfrac{0,513}{0,22}=0,696M\)

26 tháng 4 2022

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30}{170+30}.100\%=15\%\\ C_M=C\%.\dfrac{10D}{M}=10.\dfrac{10.1,1}{58,5}=1,88M\)

3 tháng 5 2022

 5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu

C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)

CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M

6 ko giải thích lại

C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)

CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M

8 tháng 5 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{40}{800}.100\%=5\%\)

b, \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
21 tháng 5 2021

\(a.\)

\(m_{dd}=10+40=50\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{10}{50}\cdot100\%=20\%\)

\(b.\)

\(m_{KOH}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)

\(m_{dd_{KOH}}=14+36=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{14}{50}\cdot100\%=28\%\)

7 tháng 5 2022
Hoà tan 1 mol H 2 SO 4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 84,22%B. 84.15%C. 84,48%D. 84.25%
13 tháng 5 2022

1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4

2. Dung  dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường

3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)

4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản...
Đọc tiếp

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.

0
Câu 1  a. Hòa tan 60 gam NaCl vào 150 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính nồng độ mol của  dung dịch khi  hòa tan 32 gam NaOH trong 400ml nước.  (coi thể tích dung dịch không đổi).Câu 2 Hãy tính  khối lượng  H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng 3% .Câu 3 Tính khối lượng của NaOH có trong 300 ml dung dịch có nồng độ 0,15 M.Cho Na= 23; O= 16; H=1.Câu  4Hãy nêu , giải thích được hiện tượng xảy ra trong...
Đọc tiếp

Câu 1 

a. Hòa tan 60 gam NaCl vào 150 gam nước. Tính nng độ phn trăm của dung dịch thu được.

b.Tính nồng độ mol của  dung dịch khi  hòa tan 32 gam NaOH trong 400ml nước.  (coi thể tích dung dịch không đổi).

Câu 2 Hãy tính  khối lượng  H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng 3% .

Câu 3 Tính khối lượng của NaOH có trong 300 ml dung dịch có nồng độ 0,15 M.

Cho Na= 23; O= 16; H=1.

Câu  4

Hãy nêu , giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và viết phương trình hoá học  .Từ đó rút ra nhận xét về tính chất của acid  khi thực hiện các thí nghiệm sau:

a.Thả miếng giấy quì tím vào lọ đựng dung dịch  sulfuric  acid (H2SO4)

b.Cho viên kẽm (zinc) vào trong ống nghiệm có chứa dung dịch hydrochloric acid.

Câu 5

Cho kẽm (Zinc) dư tác dụng với 500 ml dung dịch  hydrochloric acid  2 M, thu được V (lít) khí hydrogen (250C và 1 bar).

Tính khối lượng kẽm đã phản ứng và thể tích khí hydrogen thu được.

 

2
1 tháng 1

loading...  

1 tháng 1

loading...