K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Câu 1 : Trình bày tính chất hóa học của hidro. Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất ấy ?

+ Tác dụng với oxi

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

+ Tác dụng với oxit kim loại

\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)

Câu 2 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau . Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào ?

(1) \(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

(2) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

(3) \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

(4) \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^0}2CaO\)

(5) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\underrightarrow{t^0}CaCO_3+H_2O\)

(6) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

(7) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch : natri hidroxit, kali clorua, canxi hidroxit, axit sunfuric

+ Nhúng quỳ tím vào các dung dịch

- Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh → đó là NaOH,Ca(OH)2

- Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ → đó là \(H_2SO_4\)

- Nếu quỳ tím ko đổi màu → đó là KCl

+ Phân biệt NaOH và Ca(OH)2 : Sục khí CO2 vào hai dung dịch

- Nếu dung dịch nào xuất hiện vẩn đục màu trắng → đó là Ca(OH)2

- Nếu ko có hiện tượng gì → đó là NaOH

Câu 4 : Hãy gọi tên và phân loại các chất có CTHH sau : H2S ; HNO3 ; Fe2(SO4)3 ; SO3 ; NaHCO3 ; KOH ; NaH2PO4 ; NaCl ; FeO

+ Oxit : \(SO_3:\) Lưu huỳnh trioxit \(FeO\) : Sắt (II) oxit + Axỉt \(H_2S\) : Hidro sunfua \(HNO_3:\) Axit nitric + Bazo \(KOH:\) Kali hidroxit + Muối \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) : Sắt (III) sunfat : Muối trung hòa \(NaHCO_3\) : Natri hidrocacbonat : Muối axit \(NaH_2PO_4\) : Natri dihidrophotphat : Muối axit \(NaCl\) : Natri clorua

Câu 5 : Cho 2,7g nhôm tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch H2SO4

a) Tính thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

200 ml = 0,2 l

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Theo PTHH : \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng

Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(mol\right)\)

Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 2,3g 1 kim loại chưa biết vào nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại.

Gọi tên kim loại là A có hóa trị x

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH : \(2A+2xH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_x+xH_2\)

Theo PTHH : \(n_A=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=2,3:\dfrac{0,1}{x}=23x\left(g/mol\right)\)

Thử các gtri của x

+ Nếu x = 1 → \(M_A=23\) ( t/m) → A là Natri

+ Nếu x = 2 → \(M_A=46\) ( Ko t/m )

+ Nếu x = 3 → \(M_A=69\) ( ko t/m )

Vậy A là Natri ( Na )

25 tháng 4 2018

Oh My got!!Để t làm thử!!Bạn nào thích có thể làm thử đi

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

27 tháng 3 2023

Câu 1:

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Câu 2:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,75.18=13,5\left(g\right)\)

27 tháng 3 2023

Câu 3:

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

 

2 tháng 5 2022

\(1,2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ O_2+S\underrightarrow{t^o}SO_2\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[xtV_2O_5]{t^o}2SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 
\(2,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 
\(3,2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ 4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) 
\(4,2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:a. 3 chất khí: CO2, O2, H2          b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2OCâu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:a. Hòa tan 5g NaOH vào...
Đọc tiếp

Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:

a. 3 chất khí: CO2, O2, H2

          b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2O

Câu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).

c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.

Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:

a. Hòa tan 5g NaOH vào 45g nước

b. Hòa tan 5,6g CaO vào 94,4g nước.

c. Trộn lẫn 200g dung dịch NaOH 10% vào 300g dung dịch NaOH 5%

Câu 8: Cho 4,8g magie tác dụng hết với 100ml dung dịch axit sunfuric (D=1,2g/ml)

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính C% và CM của dung dịch axit sunfuric đã dùng.

c. Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.

Câu 9: Cho 2,8g kim loại R phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axít clohidric 0,2M. Xác định R.

3
10 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
          0,1     0,2                          0,1 
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\ m_{HCl}=7,3\%.\left(0,2.36,5\right)=0,5329\left(g\right)\)

10 tháng 4 2022

haizzzz

 

12 tháng 3 2023

Câu 1 Hoàn thành PTHH:

\(1)2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2\downarrow+O_2\uparrow\\ 2)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ 3)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ 4)4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Câu 2

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)  

                    1           1                1           1

                   0,2        0,2           0,2          0,2

b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c) \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,2.\left(2+32+16.4\right)=19,6\left(g\right).\)

12 tháng 3 2023

câu 1

(1)2KMnO4➞(to)K2MnO4+MnO2+O2

(2)FeO+2HCl➞FeCl2+H2O

(3)Fe2O3+3H2SO4➞Fe2(SO4)3+3H2O

(4)4P+5O2➞2P2O5

Câu2

a)PTHH:Zn+H2SO4➞ZnSO4+H2

b)nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(m)

n\(_{H_2SO_4}\)=\(\dfrac{24,5}{98}\)=0,25(m)

PTHH     : Zn + H2SO➞ ZnSO+ H2

tỉ lệ         :1      1              1              1

số mol

ban đầu :0,2    0,25

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,2}{1}\)<\(\dfrac{0,25}{1}\)->H2SO

PTHH  : Zn+ H2SO + ZnSO4+H2

tỉ lệ      :1      1                   1           1

số mol :0,2   0,2                0,2        0,2

v\(_{H_2}\)=0,2.22,4=4,48(l)

c)m\(_{ZnSO_4}\)=0,2.161=32,2(g)

m\(_{H_2}\)=0,2.2=0,4(g)

Đề 15:1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và...
Đọc tiếp

Đề 15:
1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?
3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:
a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.
b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và 1S.
4) Đốt cháy m gam kim loại ngôm trong không khí cần tiêu tốn 9,6g oxi người ta thu được 20,4g nhôm oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm khối lượng
Đề 16:
1) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắ ( Fe) vào dung dịch Axit clohidric ( HCl ) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro ( H2)
a) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?
b) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc ) tạo thành sau phản ứng ?
2) Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít oxi ( ở đktc ) Thu được khí Co2 vào hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành ?
3) Thế nào là nguyên tử khối ? Tính khối lượng bằng nguyên tử cacbon của 5C, 11Na, 8Mg
4)Nguyên tử X nặng gấp 1,25 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
5) Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử đồng
b) Nguyên tử C
6) Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric ( HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g sắt (II) clorua ( FeCl2) và 0,2g khí hidro ( đktc)
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Viết phương trình khối lượng của Phản ứng đã xảy ra
c) Tính khối lượng của axit sunfuric đã phản ứng theo 2 cách

1
14 tháng 12 2016

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

Ai biết chỉ mình với:Câu 1: công thức hóa học 1 số hợp chất viết như sau:AlCl4;AlNO3;Al2O3;Al2(SO4)2;Al(OH)2; Al2(PO4)3Biết trông 6 câu trên có 5 câu sai và 1 câu đúng , hãy tìm ra công thức đúng và sửa những CT sai.Câu 2: phân tích hợp chất A có % về khối lượng các nguyên tố là Na chiếm 43,4% , C chiếm 11,3% , O chiếm 45,3%. Xác định công thức hóa học của A.Câu 3: cho sơ đồ phản ứng Mg+HCl ---> MgCl3 + H2A....
Đọc tiếp

Ai biết chỉ mình với:

Câu 1: công thức hóa học 1 số hợp chất viết như sau:

AlCl4;AlNO3;Al2O3;Al2(SO4)2;Al(OH)2; Al2(PO4)3

Biết trông 6 câu trên có 5 câu sai và 1 câu đúng , hãy tìm ra công thức đúng và sửa những CT sai.

Câu 2: phân tích hợp chất A có % về khối lượng các nguyên tố là Na chiếm 43,4% , C chiếm 11,3% , O chiếm 45,3%. Xác định công thức hóa học của A.

Câu 3: cho sơ đồ phản ứng Mg+HCl ---> MgCl3 + H2

A. Thể tích khí H2 sinh ra ở Đktc?

B. Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Biết,H=1;Cl=35,5;Mg=24;C=12;O=16;Na=23

Câu 4: Tính phân tử khối của các chất sau.

a, H2SO4. b, HCl. c, NaOH

Câu 5:Thay dấu hỏi bằng công thức hóa học của chất phù hợp và hoàn thành phương trình.

a, Al + ? ----> Al2O3. b, ? + O2 ----> P2O5

c,CH4 + ? ----> CO2+ H2O. d, Fe + ? ----> FeS

Ý e là đề thi học sinh giỏi cấp trường ak

2
5 tháng 12 2016

câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3

Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc

b)HCl=1+35,5=36,5đvc

c)NaOH=23+16+1=40đvc

Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3

b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5

c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O

d)Fe+S--->FeS

bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak

4 tháng 11 2017

Câu 2:

-Gọi công thức NaxCyOz

x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)

-CTHH: Na2CO3

25 tháng 12 2016

Câu 3:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)

Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2

=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 

25 tháng 12 2016

cau1; mg + cl2 -nhiet do-> mgcl2

cau3;fe+2hcl ---> fecl2 +h2

o,1--> 0.1

nfe=5,6/56=0.1 mol

vh2=0,1.22,4=2.24(l)

 

4 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl+ H2

            0,1      0,2                  0,1

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

 

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn