K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

B

Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:A. 2500cm 2.B. 0,25cm 2.C. 25cm 2.D. 250cm 2.Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tíchA. mặt bị épB. phương của lựcC. điểm đặt của lựcD. chiều của lực.Câu 03:Áp lực làA. lực tác dụng lên vật.B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.C. lực tác dụng lên mặt bị ép.D. lực ép có phương vuông góc...
Đọc tiếp

Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:

A. 2500cm 2.

B. 0,25cm 2.

C. 25cm 2.

D. 250cm 2.

Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tích

A. mặt bị ép

B. phương của lực

C. điểm đặt của lực

D. chiều của lực.

Câu 03:Áp lực là

A. lực tác dụng lên vật.

B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.

C. lực tác dụng lên mặt bị ép.

D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 04: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì

A. để tăng áp suất lên mặt đất

B. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất hương của lực

C. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất

D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

Câu 05: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p P1 của hai vật trên mặt sàn nằm 2 ngang.

A. 2p 1 = P2

B. Không so sánh được.

C. p 1 = P2

D. p 1 = 2p 2.

Câu 06: Đơn vị đo áp suất là:

A. kg/m ³

B. N/m 2

C. N

D. N/m3

Câu 07:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất

A.Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại.

B.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại

C.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân.

D. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng

Câu 08: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?

A. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.

B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo

C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.

D.Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 09: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 18000N/m 2 . Diện tích của mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,015m 2 . Người này có khối lượng là:

A. 62kg.

B. 54kg.

C. 45kg.

D. 108kg

Câu 10:Đơn vị của áp lực là:

A. N

B. N/m 2

C. Pa

D. N/m2.

0
22 tháng 12 2021

D

21 tháng 12 2021

1. C

2. D
#AEZn8

21 tháng 12 2021

vận tốc của ô tô là 36km/h của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s.Đoạn đường thứ 2 đi trong 15s với vận tốc 6m/s.Vận tốc trung bình trên toàn bộ đoạn đường là:

A. 57.7m/s       B.6m/s         C.5.27m/s      D.6.33m/s

Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.

Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?

Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?

Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì p¬2 có giá trị bằng mấy lần p1

Câu 5 . Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

Câu 6 . Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

0
28 tháng 9 2021

 Câu 1  Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào

A phương của lực.

B điểm đặt của lực. 

C độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

D chiều của lực.

 Câu 2 

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?

A Pa.

B N/m3.

C N/m2.

D kPa.

1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,...
Đọc tiếp
1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.3/So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đoB. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị épC. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tíchD. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.4/Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:A. trọng lượng của xe và người đi xeB. lực kéo của động cơ xe máyC. lực cản của mặt đường tác dụng lên xeD. không5/ Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:A. bằng trọng lượng của vậtB. nhỏ hơn trọng lượng của vậtC. lớn hơn trọng lượng của vậtD. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng6/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
5
25 tháng 3 2016

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

25 tháng 3 2016

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

21 tháng 11 2021

Câu 2.

Áp suất rượu tác dụng lên điểm M:

\(p=d\cdot\left(h-0,2\right)=10D\cdot\left(h-0,2\right)=10\cdot800\cdot\left(1,8-0,2\right)=12800Pa\)

Chọn C.

21 tháng 11 2021

cảm ơn nhiều nhé vui