K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

20 tháng 1 2018

đã lỡ yêu em rồi :((

26 tháng 9 2016

Ta có: n + 4 chia hết cho n 

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: n + 1 chia hết chi n - 1

=> n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(2) = {1;2}

=> n = {2;3}

Còn lại tương tự nha

18 tháng 12 2017

mình đang cần bài này giúp mình đi

18 tháng 12 2017

a, n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n thuộc {3;2;9;-5}

b, 2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc {6;4;16;-6}

c,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc {-2;-4;10;-16}

d, n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n+3chia hết cho n-1

=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3

=>n+3 chia hết cho n-3

=>n-3+6 chia hết cho n-3

=>6 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

11 tháng 2 2019

n+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

suy ra (n+7)-(n+2)chia  hết cho n+2

     n+7-n-2 chia hết cho n+2

  (n-n)+(7-2) chia  hết cho n+2

      5 chia  hết cho n+2 suy ra n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;5}

     suy ra n+2 thuộc {-3;-1;3}

Vậy n+2 thuộc {-3;-1;3}

12 tháng 2 2019

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

27 tháng 2 2016

b1:

Vì (x-2)(x+3)>0 nên

hoặc x-2>0 =>x>2

x+3>0=>x>-3

=>x>2

hoặc x-2<0=>x<2

x+3<0 =>x<-3

=>x<-3

Vậy hoặc x>2 hoặc x<-3 thì thỏa mãn đề

b2:A) n+13 chia hết cho n-2

n-2+15 chia hết cho n-2

=>15 chia hết cho n-2 hay n-2EƯ(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

Vậy nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

b)2n+3 chia hết cho n+7

2n+14-14+3 chia hết cho n+7

2(n+7)-11 chia hết cho n+7

=>11 chia hết cho n+7 hay n+7EƯ(11)={1;-1;11;-11}

=>nE{-6;-8;4;-18}

Vậy nE{-6;-8;4;-18}

27 tháng 2 2016

minh lam bai tim n ne:

a) n+13 chia het cho n-2

 n-2 chia het cho n-2

=>(n+13)-(n-2) chia het cho n-2

hay   15 chia het cho n-2

=> n-2 thuoc uoc cua 15{1;3;5;15;-1;-5;-3;-15}

=>n thuoc{3;5;7;17;1;-3;-1;-13}

b) ta co:2n+3 chia het cho n+7

 n+7 chia het cho n+7

=>2(n+7) chia het cho n+7

hay 2n+14 chia het cho n+7

=>(2n+14)-(2n+3) chia het cho n+7

   hay  11 chia het cho n+7

=> n+7 thuoc uoc cua 11{1;11;-1;-11}

=>n thuoc {-6;4;-8;-18}

18 tháng 12 2017

1,

a, n+3 chia hết cho 13

=> n+3 thuộc B(13)

=> n+3=13k (k thuộc N)

=> n=13k-3 

Vậy n có dạng 13k-3

b, n-3 chia hết cho n+3

=> n+3-6 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=>n thuộc {-2;-1;0;3}

Vì n là stn nên n thuộc {0;3}

c,2n+4+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}

=>n thuộc {0;7}

d, 2n-7 chia hết cho 3-n

Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n

=>-1 chia hết cho 3-n

=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}

=>n thuộc {2;4}

2, 

Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)

Mà (3,8) = 1 (3)

Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

a: TH1: n=2k

A=(n+2)(n+5)

=(2k+2)(2k+5)

=2(k+1)(2k+5)\(⋮\)2(1)

TH2: n=2k+1

\(A=\left(n+2\right)\left(n+5\right)\)

\(=\left(2k+1+2\right)\left(2k+1+5\right)\)

\(=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)

\(=2\left(k+3\right)\left(2k+3\right)⋮2\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(A⋮2\)

b: TH1: n=3k

\(B=\left(2n+3\right)\left(n+6\right)\left(5n+2\right)\)

\(=\left(2\cdot3k+3\right)\left(3k+6\right)\left(5\cdot3k+2\right)\)

\(=3\left(k+2\right)\left(6k+3\right)\left(15k+2\right)⋮3\left(3\right)\)

TH2: n=3k+1

\(B=\left(2n+3\right)\left(n+6\right)\left(5n+2\right)\)

\(=\left[2\left(3k+1\right)+3\right]\left[3k+1+6\right]\left[5\left(3k+1\right)+2\right]\)

\(=\left(6k+2+3\right)\left(3k+7\right)\left(15k+5+2\right)\)

=(6k+5)(3k+7)(15k+7)

=>B không chia hết cho 3

Vậy: B không chia hết cho 3 với mọi n