K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta có:

\(n_{Al}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_B=0,055\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}:a\left(mol\right)\\n_{N2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,055\\3a+8b=0,08.3=0,24\left(BTe\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,015\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M_B}=\frac{0,04.30+0,015.44}{0,055}=\frac{372}{11}\)

\(\Rightarrow d_{B/H2}=\frac{186}{11}\)

Câu 2:

\(m_{tang}=m_M-m_{khi}\)

\(\Rightarrow m_{khi}=1,42\left(g\right)\)

\(n_{khi}=0,045\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}:a\left(mol\right)\\n_{N2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,045\\30a+44b=1,42\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\)

BTe : \(n_M=\frac{0,04.3+0,005.8}{n}=\frac{0,16}{n}\)

\(\Leftrightarrow M_M=\frac{5,2n}{0,16}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

1,\(n_{hhB}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(d_{\frac{hhB}{H_2}}=\frac{\overline{M}}{2}=8\Rightarrow\overline{M}=16\)

ta có sơ đồ dường chéo:

H 2 NO = 2 30 16 14 14

=>\(\frac{n_{H_2}}{n_{NO}}=1\Rightarrow n_{H_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)

ta có các quá trình nhường nhận e:

\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\) \(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) \(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)

0,25................0,25 0,25

mNO3=0,25.62=15,5(g)

mSO4=0,25.96=24(g)

=>mmuối=mkl+mNO3+mSO4=8,5+15,5+24=48(g)

24 tháng 4 2020

Bài này hqua mình làm rồi nên mình xóa nhé !

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng? Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng?

Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của oxit MxOy?

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X?

Câu 4. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?


​giúp mk vs ạ

2
27 tháng 2 2020

X + O2 → Y

Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol

Quy đổi Y thành kim loại và oxi

Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO

2H+ + O2- → H2O

→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol

Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol

bài2

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4

27 tháng 2 2020

bài 3Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504?

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng? Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng?

Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của oxit MxOy?

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X?

Câu 4. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?


​giúp mk vs ạ

0
9 tháng 3 2017

Đáp án đúng : D

Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng. B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4. D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?

A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Al.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng. B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4. D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là

A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

Câu 4: Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ?

A. Fe2(SO4)2. B. CuSO4. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3

Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1) Để một miếng gang ( hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (2) Kim loại cứng nhất là W (vonfam). (3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối. (4) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+. (5) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 6: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 3,84 và 0,448. B. 5,44 và 0,896. C. 5,44 và 0,448. D. 9,13 và 2,24.

Câu 7: Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO2 duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 58,25 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là

A. 16,8. B. 38,08. C. 24,64. D. 47,6.

Câu 8: Cho 74,88 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 46,6%. B. 37,8%. C. 35,8%. D. 49,6%.


Câu 9: Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3; (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

A. 4. B. 2. C. 1. D.3.

Câu 10: Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là A. Fe, Al và Cu. B. Mg, Fe và Ag. C. Na, Al và Ag. D. Mg, Alvà Au.

1
9 tháng 5 2019

Câu 1 : B

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Ta có : \(nO\left(trong.oxit\right)=\frac{1}{2}nH^+\)

\(\Sigma nH^+=2.0,1.1+0,1.1=0,3\left(mol\right)\)

=> nO(trong oxit) = 0,15mol => nCO + nH2 = nO = 0,15mol => Vhh = 0,15.22,4 = 3,36(l)

câu 4: C

Câu 5 : A ( gồm 1,2,3 và 5)

Câu 6 : C

Ta có :

H+: 0,08

NO3-: 0,08

3Fe + 8H+ + 2NO3-→3Fe2+ + 2NO + 4H2O

0,03 0,08 0,02

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,04 0,04 0,04

m chất rắn = m Fe dư + mCu => m - 0,07.56 + 64.0,04 = 0,75m => m = 5,44 gam VNO = 0,02.22,4 = 0,448 lít

Câu 9 : B ( Fe + HCl và Fe + FeCl3 )

Câu 10 : A

Câu 8 :

Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009

Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036

nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036

Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X => mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 )

Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết. Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3)

Bảo toàn điện tích => nFe3+ = 0,064

Bảo toàn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2)

Bảo toàn H => nH2O = 0,144

Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O => 4b + 6c + 0,024 . 3 = 0,032 + 0,144 (3)

Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,05 b = 0,014 c = 0,008 => %Fe = 37,4%

15 tháng 12 2017

\(n_{Al}=0,17\left(mol\right)\)

Gọi số mol của NO, N2O là x và y

NO N2O 30 44 33,5 3,5 10,5

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10,5}{3,5}=3\Rightarrow x=3y\left(1\right)\)

\(Al^0-3e->Al^{+3}\)

0,17......0,51

\(N^{+5}-+3e->N^{+2}O\)

3x.............x

\(2N^{+5}-+8e->N^{+1}_2O\)

8y...........y

Bảo toàn e

\(3x+8y=0,51\left(2\right)\)

Giai (1) (2) => x=0,09 y=0,03

\(V_{NO}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

\(V_{N2O}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

25 tháng 3 2020

chọn A 57,15g

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam. C. 13,82 gam. D. 18,12...
Đọc tiếp
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam. C. 13,82 gam. D. 18,12 gam. Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 4 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Hạt nhân của nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4. Hạt nhân của R có proton bằng nơtron. Tổng số hạt proton của phân tử Z là 84 và a + b = 4. Cấu hình electron của R là: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p23s22p5. Câu 5: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và R tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, R3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là: A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO. Câu 6: Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và MgCO3 có tỷ lệ mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2 và CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là: A. 2,688 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít. Câu 7: Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 a mol/l thì thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch AgNO3 trên thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,14M. B. 0,15M. C. 0,16M. D. 0,12M. Câu 8: Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là: A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.
2
21 tháng 2 2017

8) nNO=0,04, nO=0,14=> ne=0,4, nFe=0,16 => H+ hết => nH+=nHNO3+2nH2SO4=2nO2+4nNO=> nHNO3=0,32

20 tháng 1 2017

mọi người giải giúp với ạ, viết phương trình từng câu và giải theo cách nhanh nhất ( kiểu trắc nghiệm ) [ nếu có đầy đủ càng tốt ] e xin cảm ơn trước