K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

10 tháng 9 2017

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

12 tháng 1 2018

kb nha ,mk dang it bn lam

16 tháng 1 2018

minh nha

26 tháng 11 2017

may có tao nha

31 tháng 10 2017

 ĐK: a,b thuộc Q 
Ta có: a/b = ab => ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc -1 
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí) 
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2 (thỏa Đk) 
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là 1/2 và -1

P/s: Đăng 1 lần thôi là ng̀ ta bt rồi, mắc chi đăng lắm v?

31 tháng 10 2017

ĐKXĐ: b khác 0

Xét 2 TH:

 với a khác 0 thì ab=a/b=>b=1/b=>b^2=1=>b=1

thay b=1 vào a+b=ab có a+1=a (vô lĩ)

với a bằng 0 thì a+b=a/b=>0+b=0=>b=0 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

 vậy ko cá các cặp số hữu tỉ a,b thỏa mãn cái đề bài

và 

1 tháng 4 2016

mk nha

–o0o–

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

Định nghĩa :

Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).

Công thức :

xn = x.x…x (n thừa số).

x  Q, n  N, n > 1

ta có : a, b  Z, b ≠ 0 :

Quy ước :

  • x1 = x
  • x0 = 1 (x ≠ 0)

2. Các công thức tính : x là số hữu tỉ.

Tích các lũy thừa cùng cơ số :

xm . xn = xm + n

thương các lũy thừa cùng cơ số:

xm : xn = xm – n

lũy thừa của lũy thừa :

(xm)n = xm . n

lũy thừa của một tích :

(x . y)n = xn . yn

lũy thừa của một thương :

(x : y)n = xn : yn

26 tháng 5 2017

Lũy thừa của không và một[sửa | sửa mã nguồn]

{\displaystyle 0^{n}=0\,}.

{\displaystyle 1^{n}=1\,}.

Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}

Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là

{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}

{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0

{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}

{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}

{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}

{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}

Đặc biệt, ta có:

{\displaystyle a^{1}=a}

Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.

Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:

{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}

Lũy thừa với số mũ 0[sửa | sửa mã nguồn]

Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.

{\displaystyle a^{0}=1}

Chứng minh:

{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}

Em học lớp 6 nên chỉ biết về lũy thừa. Công thức về căn số em chịu

26 tháng 11 2019

mik xin slot 

26 tháng 11 2019

tui đi tui 2k6 đc ko

15 tháng 11 2017

nếu mà ko có ai chắc bạn buồn lắm nhỉ hjhj

15 tháng 11 2017

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////////////??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????