K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

Khi Hà cho An 12 viên thì tổng số bi của cả 2 không thay đổi.

Khi Hà cho An 12 viên bi thì Hà còn số viên bi là:

98:2=49(viên)

Lúc đầu,Hà có số viên bi là:

49+12=61(viên)

Lúc đầu,An có số viên bi là:

98-61=37(viên)

Đáp số:Hà:61 viên.

An:37 viên.

Số bi của Hải là:

     12:1/2=24(viên)

Số bi cua Hà là:

     24*2/3=16(viên)

Số bi của An là:

     16*5/4=20(viên)

ĐS:...

Số bi của cả 3 bạn là:

      20+16+24=60(viên)

Tỉ số % số bi của Hải so với 3 bạn là:

      24*100:60=40%

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số cách để Hà chọn ra đúng 2 viên bi khác màu là: 5. 7 = 35 (cách)

a: Số cách chọn là \(C^6_{16}=8008\left(cách\right)\)

b: Số cách chọn là \(C^2_4\cdot C^4_{12}=2970\left(cách\right)\)

c: SỐ cách chọn là \(C^6_9+C^6_{12}+C^6_{11}=1470\left(cách\right)\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_7^2.C_7^2 = 441\)

a) Biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” xảy ra khi mỗi lần lấy từ 2 hộp đều là hai viên bi xạnh hoặc hai viên bi đỏ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^2.C_5^2 + C_3^2.C_2^2 = 63\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” là \(P = \frac{{63}}{{441}} = \frac{1}{7}\)

b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là \(C_4^1.C_3^1.C_2^2 + C_3^2.C_5^1.C_2^1 = 42\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là: \(P = \frac{{42}}{{441}} = \frac{2}{{21}}\)

c) Gọi A là biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”, ta có biến cố đối là \(\overline A \): “4 viên bi lấy ra chỉ có một màu”

\(\overline A \) xảy ra khi 2 lần lấy ra đều được các viên bi cùng màu xanh hoặc cùng màu đỏ

Từ câu a) ta có xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{1}{7}\)

Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{7} = \frac{6}{7}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số kết quả của phép thử có thể xảy ra là \(n(\Omega ) = C_{12}^4 = 495\)

a) Gọi biến cố A: “Trong 4 viên bi lấy ra có ít nhất 1 bi xanh”, suy ra biến cố đối của biến cố A là \(\overline A \): “Trong 4 viên bi lấy ra không có viên bi xanh nào”

\(\overline A \) xảy ra khi 4 viên bi lấy ra chỉ có màu đỏ hoặc vàng. Số kết quả thuận lợi cho \(\overline A \)là: \(n(A) = C_9^4 = 126\)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P(\overline A ) = \frac{{n(\overline A )}}{{n(\Omega )}} = \frac{{126}}{{495}} = \frac{{14}}{{55}}\)

Vậy xác suất của biến cố  A là \(P(A) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{14}}{{55}} = \frac{{41}}{{55}}\)

b) Gọi biến cố A: “Trong 4 viên bi lấy ra có ít nhất 2 bi đỏ ”, suy ra biến cố đối của biến cố A là \(\overline A \): “Trong 4 viên bi lấy ra có nhiều hơn 2 bi đỏ”

\(\overline A \) xảy ra khi 4 viên bi lấy ra có 3 hoặc 4 bi đỏ. Số kết quả thuận lợi cho \(\overline A \)là: \(n(A) = C_4^3.8 + C_4^4 = 33\)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P(\overline A ) = \frac{{n(\overline A )}}{{n(\Omega )}} = \frac{{33}}{{495}} = \frac{1}{{15}}\)

Vậy xác suất của biến cố  A là \(P(A) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{{15}} = \frac{{14}}{{15}}\)

Số cách lấy ra là:

\(C^1_3\cdot C^3_9+C^2_3\cdot C^2_9+C^3_3\cdot C^1_9=369\left(cách\right)\)

12 tháng 4 2023

có thể chi tiết hơn dc kh ạ

a: Số cách chọn là:

\(C^2_5\cdot C^1_4\cdot C^3_6+C^2_5\cdot C^2_4\cdot C^2_6=1700\left(cách\right)\)

b: Số cách chọn 9 viên bất kì là: \(C^9_{15}\left(cách\right)\)

Số cách chọn 9 viên ko có đủ 3 màu là:

\(C^9_9+C^9_{11}+C^9_{10}=66\left(cách\right)\)

=>Có 4939 cách