K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

Mình xin phép sửa đề 1 trust ạ :>

Xác định các số a,b,c sao cho \(\frac{1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{ax+b}{x^2+1}+\frac{c}{x-1}\)     

Điều kiện x khác 1 :vv

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(ax+b\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{c\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow1=ax^2-ax+bx-b+cx^2+c\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)x^2+\left(b-a\right)x+\left(c-b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+c=0\\b-a=0\\c-b-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}a=-\frac{1}{2};b=-\frac{1}{2};c=\frac{1}{2}\)

Vậy .....

\(AB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>CD/BC=DA/BA

=>CD/4=DA/5=6/9=2/3

=>CD=8/3cm; DA=10/3cm

2 tháng 2 2022

- Xét △OBC có: \(BC\)//\(AD\) (gt).

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OA}{OB}\) (định lí Ta-let).

=>\(OD=\dfrac{OA}{OB}.OC=\dfrac{2,5}{2}.3=3,75\) (cm).

2 tháng 2 2022

tớ cảm ơn ạ

 

Tớ ko giúp đc)): cọu tự tra google đuy,chứ có google để làm j ((:? 

14 tháng 3 2022

Nhưng nó không có với cả tớ đang bận làm nhiều cái nx ạ.

25 tháng 12 2022

\(\left(4xy^2-6x^2y+8x^2y^2\right):\left(2xy\right)-3y\\ =\left(4xy^2:2xy-6x^2y:2xy+8x^2y^2:2xy\right)-3y\\ =2y-3x+4xy-3y=-y-3x+4xy\)

25 tháng 12 2022

idol comback:)

2A:

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

AH vuông góc BD

CK vuông góc BD

=>AH//CK

Xét tứ giác AHCK có

AH//CK

AH=CK

=>AHCK là hình bình hành

11 tháng 8 2023

làm hết đc ko bạn

 

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Câu 1: C

Câu 8: A

Câu 7:D

Câu 9: C

Câu 3: D

Câu 4: A

21 tháng 4 2022

a) Vì AB // CD  ⇒    \(\widehat{ABD}=\widehat{ODC}\) ( 2 góc so le trong )

Hay \(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)

Xét △ AOB và △ COD có:

   \(\widehat{ABO}=\widehat{CDO}\) ( chứng minh trên )

   \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) ( đối đỉnh )

⇒ △ AOB ∼ △ COD   ( g - g )

b) Vì △ AOB ∼ △ COD 

⇒ \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}\Rightarrow\dfrac{OA}{6}=\dfrac{5}{10}\)

\(\Rightarrow OA=3cm\)

Vì OE // DC nên theo định lí Ta - lét ta có:

\(\dfrac{OE}{BC}=\dfrac{OA}{AC}\Rightarrow\dfrac{OE}{10}=\dfrac{3}{3+6}\)

\(\Rightarrow OE\approx3,3cm\)