K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

-bản thân lò xo để ở trạng thái tự nhiên có sinh ra năng lượng là nhiệt năng
-nếu dùng 2 đầu ngón tay nén 2 đầu của lò xo, lo xo có sinh ra năng lượng là nhiệt năng và thế năng đàn hồi

12 tháng 1 2023

Câu 7: \(S=v . t=12 . 2=24\) (km)
=> Chọn D
Câu 8: 
Tóm tắt:
m = 35 kg
P = 10 . 35 = 350 N
S = 0,005 m2
p = ? Pa
                             Giải
Vì trọng lượng cũng chính là áp lực, nên:
\(P=F=350\left(N\right)\) 
Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là:
\(S=0,005 . 2=0,01\) (m2)
Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{350}{0,01}=35000\left(Pa\right)\)

12 tháng 1 2023

Tự luận:
Câu 9: 
Tham khảo:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
VD: Đặt một bao diêm lên một bàn tròn xoay. Xoay bàn (ko quá mạnh). Đối với trái đất và những vật xung quanh đứng yên, bao diêm chuyển động tròn. Đối với bàn đang xoay, bao diêm đứng yên.

Câu 10:
Tóm tắt:
S = 500 m
v = 5 m/s
t = ?
                   Giải
Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 500 m là:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{500}{5}=100\) (s) = 1 min 40 s (nếu cần thì ghi 1 min 40 s không cần thì thôi)
Câu 11:
500 N O F  
Cái này mình vẽ tượng trưng:
Phương: Ngang
Chiều: Từ trái sang phải
Độ lớn F: 3000 N
 
Câu 12:
Tham khảo:
 

– Mũi kim, mũi dùi nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải, còn mũi dùi dễ dàng đâm xuyên qua những vật cứng như bê tông.

– Chân bàn, ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, bàn, ghế không bị gãy.

 

Câu 4)

Có 3 dạng cơ năng

- thế năng hấp dẫn : quả bính đang bay 

- thế năng đần hồi : lò xo

- động năng : ô tô đang chạy

Câu 5)

Năng lượng vẫn đc bảo toàn và nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác

3 tháng 1 2022

Diện tích lớn nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :

\(40.20=800\left(cm^2\right)=0,08\left(m^2\right)\)

Diện tích nhỏ nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :

\(20.20=400\left(cm^2\right)=0,04\left(m^2\right)\)

Áp suất lớn nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,04}=75000\left(Pa\right)\)

Áp suất nhỏ nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,08}=37500\left(Pa\right)\)

9 tháng 5 2022

Đổi 11km/h = 3,05 m/s

Công suất của ngựa là

\(P=F.v=200.3,05=610\left(W\right)\)

8 tháng 12 2021

ok bạn

21 tháng 12 2021

\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

 

21 tháng 12 2021

Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km

Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu 

\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)

 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)