K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

 

21 tháng 12 2021

Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km

Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu 

\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)

 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)

 

Tham khảo:

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

 Hòn bi nổi vì trọng lượng hòn bi nhỏ hơn thuỷ ngân

4 tháng 1 2022

d\(_{hònbi}\)<\(d_{thuỷngan}\)

=>F\(_A\)>V

vậy hòn bi nổi

14 tháng 12 2021

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot2500=25000N\)

Công thực hiện để nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=25000\cdot12=300000J\)

14 tháng 12 2021

< Tóm tắt bạn tự ghi nhé>

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=10\cdot2500=25000\left(N\right)\)

Công thực hiện trong trường hợp này là

\(A=P\cdot h=25000\cdot12=300000\left(J\right)\)

3 tháng 1 2022

Đổi 60 km = 60 000 m

Thời gian :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60000}{20}=3000\left(s\right)=50'\)

Chonj C

8 tháng 6 2021

Nếu đi với vận tốc \(v_1=12\) km/h thì:

\(s=v_1t_1=12t_1\) (km)

Nếu đi với vận tốc \(v_2=v_1+3=15\) km/h thì:

\(s=v_2t_2=15t_2\) (km)

\(\Rightarrow12t_1=15t_2\)

Mà: \(t_1=t_2+1\)

\(\Rightarrow12\left(t_2+1\right)=15t_2\)

\(\Rightarrow t_2=4\) (h)

\(\Rightarrow S=60\) (km)

22 tháng 3 2021

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

22 tháng 3 2021

nhiệt độ cao hơn thì sự khuếch tán của đường và nước nhanh hơn