K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

\(a,\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-\left(m^2-4m+3\right)\\ =m^2+2m+1-m^2+4m-3\\ =6m-2\)

Để pt vô nghiệm thì \(6m-2< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{3}\)

Để pt có nghiệm kép thì \(6m-2=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{3}\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(6m-2>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)

\(b,\Delta=\left(m-3\right)^2-4.\left(-3m\right)\\ =m^2-6m+9+12m\\ =m^2+6m+9\\ =\left(m+3\right)^2\ge0\)

Suy ra pt luôn không vô nghiệm với mọi m

PT có nghiệm kép khi \(\left(m+3\right)^2=0\Leftrightarrow m=-3\)

PT có 2 nghiệm phân biệt khi \(\left(m+3\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne-3\)

 

4 tháng 8 2021

nếu mik bt lm thì đâu cần thì mik đăng làm j

29 tháng 8 2021

vcl

2:

a: =>x^2(5x^2+2)+2=0

x^2>=0

5x^2+2>=2

=>x^2(5x^2+2)>=0 với mọi x

=>x^2(5x^2+2)+2>=2>0 với mọi x

=>PTVN

b: x^4-12x^2+24=0

=>x^4-12x^2+36-12=0

=>(x^2-6)^2-12=0

=>(x^2-6-2căn 3)(x^2-6+2căn 3)=0

=>x^2=6+2căn 3 hoặc x^2=6-2căn 3

=>\(x=\pm\sqrt{6+2\sqrt{3}};x=\pm\sqrt{6-2\sqrt{3}}\)

29 tháng 8 2021

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2}{3}\). Gọi \(AB=2x\left(cm\right),AC=3x\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC:

\(BC^2=AB^2+AC^2=4x^2+9x^2=13x^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{13}x\)

Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH.BC=AB.AC\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow6\sqrt{13}x=6x^2\)

\(\Rightarrow x^2-\sqrt{13}x=0\)

Vì x > 0

\(\Rightarrow x=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2x=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=3x=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\BC=\sqrt{13}x=13\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{4}{9}HC\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{4}{9}=36\)

\(\Leftrightarrow HC^2=16\)

\(\Leftrightarrow HC=4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Ta có: BH+HC=BC

nên BC=4+9=13(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

1: Khi x=25 thì A=(2*5)/(5+2)=10/7

2: P=A+B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{5x+4}{x-4}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+3x+6\sqrt{x}-5x-4}{x-4}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

3: căn x+2>=2

=>P<=2/2=1

Dấu = xảy ra khi x=0

NV
28 tháng 8 2021

19.

\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)=4\Rightarrow-2\le a+b\le2\)

\(P=3\left(a+b\right)+ab=3\left(a+b\right)+\dfrac{\left(a+b\right)^2-\left(a^2+b^2\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2+3\left(a+b\right)-1\)

Đặt \(a+b=x\Rightarrow-2\le x\le2\)

\(P=\dfrac{1}{2}x^2+3x-1=\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)\left(x+4\right)-5\ge-5\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-2\) hay \(a=b=-1\)

NV
28 tháng 8 2021

20.

Đặt \(P=2a+2ab+abc\)

\(P=2a+ab\left(2+c\right)\le2a+\dfrac{a}{4}\left(b+2+c\right)^2=2a+\dfrac{a}{4}\left(7-a\right)^2\)

\(P\le\dfrac{1}{4}\left(a^3-14a^2+57a-72\right)+18=18-\dfrac{1}{4}\left(8-a\right)\left(a-3\right)^2\le18\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(3;2;0\right)\)

5:

d: \(A=\dfrac{9\left(x_1+x_2\right)+10-3m}{18\left(x_1x_2+2\right)^2+1}\)

\(=\dfrac{9\cdot\dfrac{m-2}{3}+10-3m}{18\cdot\left(\dfrac{m-6}{3}+2\right)^2+1}=\dfrac{3m-6+10-3m}{18\cdot\left(\dfrac{m-6+6}{3}\right)^2+1}\)

\(=\dfrac{4}{18\cdot\dfrac{m^2}{9}+1}=\dfrac{4}{2m^2+1}< =\dfrac{4}{1}=4\)

Dấu = xảy ra khi m=0

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{6+\sqrt{20}}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{2}}{\sqrt{7}-1}\right):\left(2+\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(2+\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{1}{2+\sqrt{2}}\)

=1

b) Ta có: \(B=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{11}{2\sqrt{3}+1}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{2}-2\sqrt{3}+1\)

=1

Bài 2: 

b) Ta có: \(\sqrt{9x^2-9}+\sqrt{4x^2-4}=\sqrt{16x^2-16}+2\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{x^2-1}-4\sqrt{x^2-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=4\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)