K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(1+\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.2}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{4.3}{2}+...+\dfrac{1}{500}.\dfrac{501.500}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{501}{2}\)

\(=\dfrac{2+3+4+...+501}{2}\)

\(=\dfrac{\left(501-2+1\right).\left(501+2\right)}{4}\)

\(=\dfrac{\left(501-2+1\right).\left(501+2\right)}{4}=62875\)

14 tháng 6 2018

đây là pt 2 ẩn, phương trình 2 ẩn phải có 2 phương trình thì mới làm được

6 tháng 8 2017

\(1+3+5+...+99=\dfrac{\left(\dfrac{99-1}{2}+1\right)\cdot\left(99+1\right)}{2}=\dfrac{50\cdot100}{2}=\dfrac{5000}{2}=\dfrac{x-2}{2}\\ \Rightarrow x-2=5000\\ x=5002\)

6 tháng 8 2017

x-2 mà

19 tháng 1 2017

dấu / / là giá trị tuyệt đối

a) / x + 3 / = 15

=> x + 3 = 15 hay x + 3 = -15

TH1 : x + 3 = 15

           x =15 - 3

           x = 12

TH2 :  x + 3 = -5

             x = -5 - 3

             x = -8

VẬy : x thuộc { 12;-8 }

b ) /x-7/ + 13 = 25

      / x - 7 / = 25 - 13

      / x - 7 / = 12

   => x - 7 = 12 hay x -  7 = -12

TH1 : x - 7 = 12

         x = 12 + 7

         x =19

TH2: x - 7 = -12

          x = -12 + 7

          x = -5

Vậy : x thuộc { 19; -5 }

c) 3 ( x + 3 )2 = 27

  ( x + 3 )2 = 27 : 3

  ( x + 3 ) 2 = 9

x + 3 = 3 hay x + 3 = -3 ( lũy thừa bậc chẵn )

Th1 : x + 3 = 3

         x = 3 -3 

         x = 0

TH2 : x + 3 = -3

           x = -3-3

       x = -6

Vậy : x thuộc { 0 ; -6 }

d) 20 - 2 ( 1-x )3 = 4

 2 ( 1 - x )3 = 20 - 4

 2 ( 1 - x )3 = 16

( 1 - x )3 = 16 : 2

 ( 1 -x )3 = 8

 ( 1 - x )3 = 2

=> 1 - x = 2

   x = 1 - 2

   x = -1

VẬy : x = -1

25 tháng 10 2019

b, (112005 + 112004) : 112003

= ( 112005 : 112003 ) : ( 112005 : 11 2003)

= (112005 - 2003) : ( 112004-2003)

=11: 111 = 112-1=111=11

25 tháng 10 2019

a)4.52-3.22+39:37

=4.25-3.4+32

=100-12+9

=97

b)(112005+112004):112003

=112005:112003+112004:112003

=112+11

=121+11

=132

17 tháng 1 2016

a) => x={-5;5}

b) => /x/=3-(-4)

=> /x/=7

=> x={7;-7}

c) => /2-x/=4-3

=> /2-x/=1

=> 2-x={1;-1}

=> x= {1;3}

d) => /x+1/=12-13

=> /x+1/= -1

Vì giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên thuộc Z bao giờ cũng là 1 số tự nhiên 

Nhưng vì /x+1/=-1

=> x ko tồn tại

e) Vì (x-1).(x+2)=0

=> 1 trong 2 thừa số phải bằng 0

Nếu x-1=0 thì x=1

Nếu x+2=0 thì x=-2

17 tháng 1 2016

bạn chờ chút nhé OLM đang duyệt tớ đã làm đây đủ rùi đó

23 tháng 5 2021

\(B=\dfrac{1+2+2^2+.............................+2^{2008}}{1-2^{2009}}\)

Đặt \(N=1+2+2^2+..........+2^{2008}\)

\(\Rightarrow2N=2+2^2+2^3+.................+2^{2009}\)

2N-N=\(\left(2+2^2+2^3+............+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+............+2^{2008}\right)\)

\(N=2^{2009}-1\)

Thay N vào B được

\(B=\dfrac{1-2^{2009}}{2^{2009}-1}=-1\)

Vậy .........................

Chúc bn học tốt

Giải:

\(B=\dfrac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}}{1-2^{2009}}\) 

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\) 

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2009}\) 

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\) 

\(A=2^{2009}-1\) 

\(\Rightarrow B=\dfrac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}=-1\)