K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

câu A

Sai thì thôi

4 tháng 7 2018

vỗ tay

4 tháng 9 2021

Câu 34:

|vmax| = A.ω = 31,4 (cm/s) \(\Rightarrow\) A = \(\dfrac{\left|v_{max}\right|}{\omega}\)

Ta có công thức: vmin = \(\dfrac{S_{min}}{\Delta t}\)(*)

vì Δt < \(\dfrac{T}{2}\) (\(\dfrac{T}{6}\) < \(\dfrac{T}{2}\))

\(\Rightarrow\)Smin = 2.A. (1 - cos \(\dfrac{\Delta\phi}{2}\)) (Δϕ là góc ở tâm mà bán kính quét được qua khoảng thời gian Δt ấy, có công thức: Δϕ = ω. Δt)

Mấu chốt của bài này là bạn phải đưa biểu thức (*) về chỉ còn một ẩn là |vmax| thôi nhé! (Sử dụng công thức ω = \(\dfrac{2\pi}{T}\) để rút gọn)

(*) \(\Leftrightarrow\) vmin \(\dfrac{2.A.\left[1-cos\left(\dfrac{\omega.\Delta t}{2}\right)\right]}{\Delta t}\)

\(\Leftrightarrow\) vmin = \(\dfrac{2.\dfrac{\left|v_{max}\right|}{\omega}.\left[1-cos\left(\omega.\dfrac{T}{6.2}\right)\right]}{\dfrac{T}{6}}\) (ở bước này là mình thay các biểu thức trên kia vào nhé)

\(\Leftrightarrow\) vmin = \(\dfrac{2.\left|v_{max}\right|\left[1-cos\left(\dfrac{2\pi}{T}.\dfrac{T}{12}\right)\right]}{\dfrac{T}{6}.\dfrac{2\pi}{T}}\)

Giờ thì ngồi rút gọn T thôi nào!

\(\Leftrightarrow\) vmin = \(\dfrac{2\left|v_{max}\right|.\left(1-cos\dfrac{\pi}{6}\right)}{\dfrac{\pi}{3}}\)

Thay |vmax| = 31,4 và π = 3,14. *Lưu ý là cos \(\dfrac{\pi}{6}\) = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) luôn nha (đừng thay π = 3,14 vào đấy!)

\(\Rightarrow\) vmin = \(\dfrac{6.31,4.\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)}{3,14}\)    = 8,038475773... (cm/s) \(\approx\) 8,04 (cm/s)

Vậy đáp án cần tìm là A. 8,04 cm/s

Có gì thắc mắc cứ hỏi nha. Chúc bạn học tốt!

 

 

13 tháng 5 2016

Động năng bằng thế năng thì vật ở vị trí có li độ = \(\frac{A}{\sqrt{2}}\)

13 tháng 5 2016

\(x=\pm A\dfrac{\sqrt 2}{2}\)

27 tháng 8 2016

một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x=3cos(4pi t - pi/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1=0 đến thời điểm t2=2/3 là bao nhiêu?

Chu kì: \(T=\frac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

\(t_2-t_1=\frac{10}{6}=\frac{9}{6}+\frac{1}{6}=3T+\frac{T}{3}\)

+ Trong thời gian 3T quảng đường vật đi được là: \(3\cdot4A=12A=12\cdot3=36cm\)

+ Li độ của vật ở thời điểm t1 là: \(x_1=3\cos\left(4\pi\cdot\frac{13}{6}-\frac{\pi}{3}\right)=1,5cm\)

Vận tốc là: \(v_1=-3\cdot4\pi\sin\left(4\pi\cdot\frac{13}{6}-\frac{\pi}{3}\right)=-6\sqrt{3\pi}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Như vậy, lúc này đang có li độ 1,5cm chuyển động theo chiều âm và \(\frac{1}{3}\) chu kì nữa thì vật về đến biên độ âm.

Quãng đường vật đi thêm được là: \(3+1,5=4,5cm\)

Tổng quãng đường vật đã đi là: \(36+4,5=40,5cm\)

27 tháng 8 2016

Nguyễn Anh Duy sai trầm trọng, k phải trogn CHTT đâu

V
violet
Giáo viên
10 tháng 5 2016

Trong trường hợp nào vậy bạn.

Nếu trong trường hợp 2 vân trùng nhau thì: \(k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)