K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

1. Thất ngôn tứ tuyệt

2. Từ ghép đẳng lập.

Nghĩa đen: Một vật gì đó không được mềm mại

Nghĩa bóng: Số phận sướng khổ của người phụ nữ xưa mà người khác quyết định

3. Thái độ thương xót, cảm thông dành cho người phụ nữ và ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình lẫn nhân phẩm của họ. Đồng thời tác giả lên tiếng tố cáo sự tàn nhẫn của xã hội khiến cho người phụ nữ phải chịu cảnh ''hồng nhan bạc phận'' 

15 tháng 2 2022

1. Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt

2. Từ rắn nát là từ ghép đẳng lập.

Giải thích nghĩa từ rắn nát : rắn là cứng , nát là nhão

3. Thái độ:

- Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ

- Cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ

11 tháng 2 2019

trời hỏi câu hỏi của Online math ra
tụi mình trả lời cho cậu chép à
câu khác thì mình trả lời chứ câu này không dc nhé

11 tháng 2 2019

Tử tế hay tốt bụng đều không có mục đích vụ lợi, đánh bóng tên tuổi hoặc làm gương, nếu vậy có động cơ đó thì dứt khoát không còn là lòng tốt hay sự tử tế nữa. Lòng tốt đặt đúng chỗ chính là tử tế, bởi dân gian cũng có câu “tử tế tệ” để chỉ các hành vi có ý định tốt nhưng hóa ra lại làm hại người khác.

Mới đây, một sự kiện về lòng tốt và sự tử tế lan truyền, tác động đến tâm thức nhiều người. Đó là việc hai người đàn ông nước ngoài lao vào cứu hai đứa trẻ bị kẹt trong ngôi nhà khóa trái đang bị cháy tại Đà Nẵng. Đó là hành vi dũng cảm bởi sự cứu giúp này có thể nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của họ nhưng trước hết hành vi đó xuất phát từ lòng tốt và sự tử tế.

Họ có lòng tốt và môi trường giáo dục tạo ra sự tử tế trong họ và hành vi dũng cảm là sự thể hiện tất yếu của quá trình trên. Hành vi đó đối lập hoàn toàn với đồng bào của hai đứa trẻ kia chỉ biết đứng xem, ghi hình hay cùng lắm là la hét, gọi lực lượng chức năng cứu giúp. Đáng lưu ý là hai người đàn ông này quốc tịch khác nhau (Nga và Pháp), họ chỉ giống nhau ở chỗ so với chúng ta là người nước ngoài!

Liền sau sự kiện này, một người đàn ông nước ngoài khác tại Vũng Tàu đã lao vào can thiệp khi chứng kiến cảnh một người đàn ông Việt Nam đánh một phụ nữ trước mặt hai đứa trẻ đang ngồi trên xe máy trên đường phố. Đó cũng là hành vi tử tế thể hiện lòng tốt và ý thức bảo vệ phụ nữ vốn là nét đẹp của văn hóa phương Tây. Đây chỉ là hai sự việc mới nhất xảy ra gần đây, còn rất nhiều dẫn chứng về sự tử tế của người nước ngoài như dọn rác, móc cống, tham gia giữ gìn trật tự giao thông, đường phố và không ít những nghĩa cử hành động theo kiểu Lục Vân Tiên: “Giữa đường thấy sự bất bằng chẳng tha”!

Còn chúng ta nghĩ gì trước sự tử tế đó? Gần đây, một nữ tài xế ở Hải Phòng xảy ra va chạm giao thông với một sinh viên đã nói rằng “sinh mạng không quan trọng”, người đi cùng bà ta cũng là một phụ nữ thì bảo người bị nạn là: “Mày báo Công an thì không phải người tốt”. Nữ tài xế này đỗ xe giữa đường, gây cản trở giao thông, bất hợp tác với Công an, Cảnh sát và tỏ một thái độ bất cần, coi thường mọi người. So sánh với hành vi của những người nước ngoài kia thì thấy rõ môi trường giáo dục, văn hóa ứng xử của chúng ta thua kém họ rất xa.


P/s: cóp mạng

20 tháng 2 2018

DÀN Ý

I. Mở bài

– Giới thiệu Hồ Chủ tịch

– Giới thiệu câu Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

II. Thân bài

A. Giải thích

– Ý nghĩa cua câu nói là gì?

– Tại sao đoàn kết sẽ thành công?

B. Chứng minh: 

– Hội nghị Diên Hồng đời Trần

– Toàn dân và Trần Quốc Toản

– Thế kỉ 20

+ Toàn dân chống Pháp 

+ Kháng chiến chống Mĩ

+ Xây dựng thủy điện Trị An, Sông Đà, dầu khí Vũng Tàu, nông trường cao su Lộc Ninh

+ Các công trình xây dựng kinh tế mới.

III. Kết bài

– Lời khuyên của Bác vẫn còn giá trị trong thời đại mới

Tham khảo nha ! 

           Bàn tay mẹ chắn mưa saBàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.           Vẫn bàn tay mẹ dịu dàngÀ ơi này cái trăng vàng ngủ ngon           À ơi này cái trăng tròn À ơi này cái trăng còn nằm nôi...           Bàn tay mẹ thức một đờiÀ ơi này cái mặt trời bé con...           Mai sau bể cạn non mònÀ ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.Câu 1:Xác định PTBĐ chính trong đoạn trích trên.Câu 2:Ghi lại một từ láy và từ ghép trong đoạn trích...
Đọc tiếp

           Bàn tay mẹ chắn mưa sa

Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.

           Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng

À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon

           À ơi này cái trăng tròn 

À ơi này cái trăng còn nằm nôi...

           Bàn tay mẹ thức một đời

À ơi này cái mặt trời bé con...

           Mai sau bể cạn non mòn

À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.

Câu 1:Xác định PTBĐ chính trong đoạn trích trên.

Câu 2:Ghi lại một từ láy và từ ghép trong đoạn trích trên.

Câu 3:Chỉ ra thành ngữ đc sử  dụng trong đoạn thơ và giải nghĩa thành ngữ đó ?

Câu 4:Em hiểu hai dòng thơ sau như thế nào ?(Ghi lại bằng 1-2 câu)

                          ''Mai sau bề cạn non mòn 

                           À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.''

Câu 5:Từ tình cảm người mẹ dành cho con trong đoạn thơ trên, theo em phận làm con chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ?

1
19 tháng 12 2022

mk cần nhanh ạ

 

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được...
Đọc tiếp

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền

1)Qua đoạn văn thấy tác giả là người như thế nào

2)Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng của điệp ngữ có trong đoạn văn trên

0
“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa...
Đọc tiếp

“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngot sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.” 
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai? Phương thức biểu đạt của đoạn trích? 
2. 
Tìm 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Nội dung đoạn trích trên là gì?

2
7 tháng 1 2022

1 / văn bản ; 1 thứ quà của lúa non 2 / biện pháp tu từ là miêu tả  tác dụng nhấn mạnh  Ca ngợi giá trị của cốm 

 

7 tháng 1 2022

THAM KHẢO:

“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngot sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.” 
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?Phương thức biểu đạt của đoạn trích? 

-TL: Đoạn trích trên trích từ văn bản Một thức quà của lúa non: Cốm

       Tác giả của văn bản: Thạch Lam

        PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với miêu tả.

2. Tìm 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

-TL: So sánh (màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già). Tác dụng: Làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
3. Nội dung đoạn trích trên là gì?

-TL: Nội dung đoạn trích trên: Nói về nguồn gốc và màu sắc của cốm.

“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ...
Đọc tiếp

“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 160) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5đ) Câu 2: Xác định thể loại và PTBĐ chính? (0,5đ) Câu 3: Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi viết đoạn văn trên và nêu tác dụng? (1,0đ) Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả muốn bày tỏ với ta quan điểm gì? (1,0đ) Câu 5: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy? (2,0đ) Câu 6: Viết cảm nhận của em về văn bản chứa đoạn văn trên/ (2,0đ) Câu 7: Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân trong năm? (3,0đ)

1
7 tháng 1 2022

1. Văn bản ''Một thức quà của lúa non - Cốm'' của Thạch Lam

2. PTBĐ: Biểu cảm

3. Tham khảo!

Cốm là một loại thức ăn dân giã của người Việt. Nó được làm nên từ những hạt lúa non với báo mồ hôi công sức của người làm cốm. Ăn cốm ta nhớ đến hương với quê hương với mùi thơm của lúa non hoà cùng vị thành mát của lá sen. Cốm là loại thức ăn chơi mà ai cũng yêu thích.

7 tháng 1 2022

 

Câu 3:
- Có thể chọn và chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật như sau : So sánh hoặc điệp ngữ… hoặc liệt kê 
- Tác dụng : 
+So sánh: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già ……làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
+ Điệp ngữ: của; như; thức ... : nhấn mạnh cốm là sản vật thích hợp cho việc làm quà sêu tết….

Câu 4:
- Quan điểm của tác giả : Ca ngợi vẻ đẹp của những giá trị văn hóa cổ truyền, đặc biệt tác giả muốn nhấn mạnh việc dùng Cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa, bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó
hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ, nó rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta..
- Tác giả phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước ngoài một cách mù quáng của những kẻ học đòi...

Câu 5:
Nhận xét trên của tác giả nói về ý nghĩa và giá trị của cốm, đoạn văn ngắn gọn nhưng có tính khái quát cao, thể hiện sự đánh giá vô cùng tinh tế và chính xác của tác giả.
- Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân.
- Là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội.
- Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên.

Câu 6 (câu 3 ở trên)