K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu

trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân

30 tháng 4 2016

. Giải thích kết quả thí nghiệm:

- HCl 0,3 % thì chi sau bên phải co.

- HCl 1 % thì hai chi sau co.

- HCl 3 % thì 4 chi đều co, ếch giãy giục.

24 tháng 10 2018

Cây xấu hổ chạm vào thì cụp lá là do phản xạ tự nhiên để bảo vệ cho cây

24 tháng 10 2018

Vì nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá. Trong phần gốc của cuống lá có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước. Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị chấn động, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến lá lập tức chảy tràn lên trên và hai bên. Thế là phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như quả bóng đá được thổi căng, cuống lá lúc này sẽ rủ xuống, khép lại. Lúc này lá cây xấu hổ đồng thời cũng chịu kích thích tạo ra điện sinh vật, dấu hiệu này sẽ nhanh chóng lan truyền sang các lá khác, các lá lần lượt khép lại. Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại khôi phục lại như cũ.

CHÚC BN HỌC TỐT

8 tháng 4 2017

Đó là phản xạ có điều kiện, khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng.

8 tháng 4 2017

Phản xạ có điều kiện

18 tháng 2 2017
Bài gửiTiêu đề: Trao đổi khí ở Phổi và Trao đổi khí ở tế Bào Sun Sep 18, 2011 8:57 am
a/. Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2.
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2. Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.


hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.


do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

18 tháng 2 2017

trên google đó

8 tháng 4 2017

Nhảy lên nhảy xuống

Nghiêng đầu sang một bên tai có nước và nhảy lò cò một chân trong khi đầu vẫn nghiêng. Chuyển động này giúp loại bỏ nước từ tai ngay khi bạn bước ra khỏi phòng tắm.

Di chuyển hàm

Cách tiếp theo để loại bỏ nước trong tai là nghiêng đầu sang một bên sau đó mở và đóng hàm như khi đang ngáp. Làm bài tập đơn giản này trong vài phút, nước sẽ chảy ra từ ống tai.

Kéo thẳng tai

Ống tai của bạn có một chút xoắn, nơi nước thường bị kẹt. Để loại bỏ nước bị mắc kẹt, nhẹ nhàng kéo thẳng tai ra để nước chảy ra dễ dàng.

Nằm nghiêng

Nằm nghiêng trong tư thế áp tai bị kẹt nước xuống gối trong khoảng 30 phút sẽ giúp loại bỏ nước đọng trong tai.

Lau tai

Một trong những cách tốt nhất để loại bỏ nước từ ống tai là sử dụng tăm bông để hút nó. Hãy nhẹ nhàng đặt tăm bông trong ống tai bị tắc, nghiêng đầu sang một bên để làm dễ dàng hơn.

Gặp bác sĩ

Đôi khi bạn sẽ phải mất cả ngày để nước đọng trong tai chảy ra ngoài. Nếu nước vẫn còn lại trong tai nhiều ngày dù bạn làm mọi biện pháp khắc phục thì lựa chọn cuối cùng là đến gặp bác sĩ tai mũi họng.

21 tháng 10 2018

1. sơ đồ truyền máu :

[​IMG]

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho).

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận).

2.- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s

Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.

- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s

- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.

- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

----->Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.

3.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:

Động mạch:

- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.

- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch:

- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.

- Lòng rộng hơn của động mạch.

- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch :

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

->Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

21 tháng 10 2018

Câu 2 :

Trái tim của con người là một tổ chức cơ vân đặc biệt, tim có các sợi cơ kết chặt thành một khối vứng mạnh. Hoạt động co bóp của tim giúp cho các bộ phận trong cơ thể luôn được cung cấp chất đều đặn.

Tim co bóp và dãn nở khiến cho máu luôn lưu thông trong mạnh. Trong quá trình này một khối lượng máu lớn đi qua tim, nhờ đó các tế bào của tim cũng nhận được nhiều chất dinh dưỡng và tim hoạt động co dãn có tính chu kì làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng, chính vì lẽ đó mà tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Câu 3 :

Động mạch là khi quả tim bóp tống máu đi nuôi cơ thể , nên động mạch là mạch dẫn máu đi .

Tỉnh mạch, là khi máu đã nuôi cơ thể bị ô nhiểm trở thành đen bầm, máu được tỉnh mạch dẫn về phổi trở về phổi để nhờ oxy của sự thở ở phổi để lọc máu thành đỏ lại rồi lại dẫn vào tim nhờ động tác phồng của tim tạo nên sức hút

Mao mạch là hệ thống mạch nhỏ li ti chằng chịt khắp cơ thể phụ thuộc 2 hệ thống đi và về đó

Câu 3 :

- Bạn vẽ giống Mai Trang

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,AB,B và chính nó

+ Nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu AB và chính nó

+ Nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu AB và chính B

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho bản thân nó