K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Công lao nhà Lý:

* Đối nội:

- Chọn kinh đô Thăng Long, kinh đô của cả nước đến sau này.

- Ổn định thiết chế chính trị, thiết lập thiết chế hành chính trong cả nước.

- Phát triển nông nghiệp, có nhiều chính sách đẩy mạnh khai hoang, mở mang đất đai, khai thác thêm vùng canh tác.

- Đoàn kết các dân tộc, tổng hợp sức mạnh toàn dân tộc.

- Xây dựng văn hóa quốc gia mang đậm bản sắc Đại Việt.

* Đối ngoại:

- Chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

- Giành lại đất đai cho Tổ quốc (châu Quảng Nguyên).

- Mở mang thêm bờ cõi.

8 tháng 5 2021

-Giáo dục phát triển vì:

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh

+ Mở trường học ở các lộ

+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát

+ Ở các đạo, phủ có trường công

+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công

+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng

+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

17 tháng 8 2017

Phương thức sản xuất phong kiến:

Phương thức sản xuất dựa trên chế độ sở hữu phong kiến về tư liệu sản xuất, chủ yếu là ruộng đất và sự lệ thuộc về thân thể của người nông dân vào chúa phong kiến. Nông dân canh tác trên ruộng đất của chúa phong kiến với công cụ thủ công, trình độ kĩ thuật rất thấp, quy mô sản xuất nhỏ. PTSXPK ra đời do sự tan rã của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, ở một số nước do sự tan rã của phương thức sản xuất công xã nguyên thuỷ. Quy luật kinh tế cơ bản của PTSXPK là sản xuất ra sản phẩm thặng dư cho chúa phong kiến bằng cách bóc lột người nông nô dưới hình thức địa tô, chủ yếu là địa tô hiện vật. Tính độc lập tương đối của nông dân làm cho sản xuất đạt được tiến bộ nhất định. Lực lượng sản xuất phát triển, nông dân quan tâm hơn đến sản xuất, mức độ bóc lột của địa chủ có hạn chế hơn và tiến bộ hơn so với mức độ bóc lột dưới chế độ nông nô. Phân công lao động xã hội cũng được phát triển hơn. Ở phương Tây, PTSXPK ra đời vào khoảng thế kỉ 5, tồn tại đến thế kỉ 17 - 18 cho đến khi cách mạng tư sản thắng lợi. Ở Việt Nam, trong thời kì Bắc thuộc (179 tCn. - 938), một số trang trại phong kiến đã ra đời dưới sự tác động trực tiếp của nền đô hộ của phong kiến Trung Quốc. PTSXPK Việt Nam tồn tại từ thế kỉ 10 đến 19 qua ba giai đoạn: giai đoạn hình thành và xác lập (thế kỉ 10 - 15); giai đoạn phát triển (thế kỉ 15 - đầu 18); giai đoạn suy yếu (đầu thế kỉ 18 - giữa 19). Thời kì thực dân Pháp đô hộ Việt Nam (1858 - 1945), nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì và tồn tại một cách phổ biến. Cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi chấm dứt PTSXPK ở Việt Nam.

Với tính chất,đặc điểm như vậy;dưới chế độ phong kiến sức lao động chưa là hàng hóa (thuộc tính giá trị lao động và giá trị lao động thặng dư chưa là hàng hóa để người lao động bán ).
Không có điều kiện để sức lao động là hàng hóa.

Phương thức tư bản chủ nghĩa:

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nảy sinh từ trong lòng phương thức sản xuất phong kiến. Nhưng nó chỉ thực sự xuất hiện khi có đủ hai điều kiện sau:

- Phải tập trung một khối lượng tiền tệ tương đối lớn vào trong tay một số người, lượng tiền này đủ để bảo đảm cho họ mua tư liệu sản xuất xây dựng xí nghiệp và thuê mướn nhân công.

- Phải có những người tự do nhưng không có tư liệu sản xuất, buộc phải mang sức lao động của mình ra bán để kiếm sống.

Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động tự phát của quy luật giá trị đã làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá. Một số người phát tài giàu lên nhanh chóng, họ đầu tư mở rộng sản xuất, thuê mướn nhân công và trở thành ông chủ tư bản. Những người khác không gặp may mắn bị vỡ nợ, phá sản trở thành lao động làm thuê.

Sự tác động phân hoá này của quy luật giá trị diễn ra chậm chạp, để tạo ra những điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản mà chỉ dựa vào tác dụng này của quy luật giá trị thì phải mất một thời kỳ lâu dài. Vì vậy, trong lịch sử của mình, giai cấp tư sản đã đẩy mạnh quá trình này bằng tích luỹ nguyên thuỷ. Đó là sự tích luỹ ban đầu của tư bản, nó được thực hiện bằng bạo lực tước đoạt hàng loạt những người sản xuất nhỏ, nhất là nông dân. Việc tước đoạt tư liệu sản xuất của người sản xuất nhỏ và ruộng đất của nông dân, một mặt tập trung tư liệu sản xuất vào tay các nhà tư bản, mặt khác biến những người sản xuất nhỏ, những người nông dân trở thành lao động làm thuê. Điển hình của quá trình này là ở nước Anh, giai cấp tư sản dựa vào nhà nước phong kiến dùng bạo lực đuổi nông dân ra khỏi đất đai của họ, biến đồng ruộng thành bãi chăn cừu. Đồng thời ban hành các đạo luật hà khắc để buộc những người nông dân bị mất đất phải vào làm thuê trong các xí nghiệp tư bản.

Tích luỹ nguyên thuỷ còn được thực hiện bằng việc đi chinh phục và bóc lột thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi đến các vùng đất mới ở châu Mỹ, thực hiện thương mại không bình đẳng, v.v..

=>Việc sử dụng các biện pháp bằng sức mạnh bạo lực nói trên đã nhanh chóng tạo ra hai điều kiện cần thiết và do đó đẩy nhanh quá trình chuyển hoá từ phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

17 tháng 8 2017

dài thế bn?

23 tháng 1 2018

Thời gian

Sự kiện

Năm 1416

Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421

Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

Năm 1423

Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

12.1427

Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

23 tháng 1 2018

mk cảm ơn nha

thanks nhìu

<3 <3yeu

21 tháng 9 2016

 * Gống nhau: 

- Đều do đễ quốc bên ngoài xâm chiếm và gây dựng

- Áp bức thống trị nhân dân Ấn Độ dẫn đến sự mâu thuẫn gia cấp và dân tộc làm cho cả hai triều đại đều suy yếu và sụp đổ.

* Khác nhau:

-  Vương triều Hồ Giáo Đê Li : 

+ Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước

+ Phân biệt tôn giáo và dân tộc

- Vương triều Ấn Độ 

+ Không phân biệt nguồn gốc

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo 

 

cảm ơn bn nhìu nha

bn iu

7 tháng 5 2016

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơnngười tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hoá nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hômnay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng… Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại… mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phảihiểu rằng đã có biết bao lớp người ngã xuống quyết tâm đánh đuổi kẻ thù… để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, nhiêm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xã dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bàmẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài họcgiáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảovệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay, vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thểhiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lí làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô… với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài họcquí báu và câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta. 

7 tháng 5 2016

Một truyền thống tốt đẹp của ngàn đời để lại đó là phẩm chất uống nước nhớ nguồn ăn quả nhớ kẻ trồng cây, đạo lý đó đã thức tỉnh cho nhiều người về sự biết ơn và những đối đáp của họ với những con người đã có công ơn.       

Câu nói này là câu tục ngữ đã để lại nhiều bài học quý báu cho dân tộc ta, nó là một bài học dậy dỗ chúng ta cần biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta ăn và ở đây đối với những người đã trồng cây và tạo nên quả ngọt cho chúng ta chúng ta cần biết ơn và có những thái độ để bảo tồn và phát triển truyền thống đó của dân tộc, những người trồng cây đã cố gắng để tạo nên những cây tốt tươi và từ đó kết trái cho chúng ta hưởng thụ, truyền thống tốt đẹp đó đã tạo nên những điều rất tốt và mang những giá trị sâu sắc, những người cố gắng để tạo nên thành quả để cho chúng ta ăn thì chúng ta cần phát huy và tôn tạo nó một cách sinh động và hấp dẫn hơn.

Câu nói này nó không chỉ dừng lại ở vấn đề người trồng và người ăn quả ý nghĩa của nó sâu rộng hơn, qua đó nó vừa là động lực để cho con người ý thức và trách nhiệm được tấm lòng biết ơn thành kính của mình, những điều đó đã tác động lớn không chỉ đến với mỗi người mà đối với toàn thể dân tộc Việt Nam, những điều đó đã tạo nên cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ, khi cha mẹ sinh ra chúng ta đã có công lao sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta, chúng ta cần biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ, khi thầy cô dạy cho chúng ta những bài học hay có ích chúng ta cần biết ơn thầy cô vì những bài học đó, nó góp phần không chỉ tạo ra những lòng biết ơn đơn thuần mà điều đó đã thấm nhuần tư tưởng của mỗi chúng ta.

Những đạo lý đó không chỉ để lại cho chúng ta bài học quý giá mà nó còn là câu tực ngữ hay được lưu truyền rộng rãi và trở thành kim chỉ nan dậy dỗ và phát huy được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những truyền thống ấy mang giá trị lớn sâu sắc, nó không chỉ làm cho con người, ngày càng ý thức được niềm tin và trách nhiệm của mỗi người chúng ta. Ý nghĩa mà câu nói muốn để lại đó là lòng biết ơn sây sắc, truyền thống đó không chỉ diễn ra mới mà đó đã được đúc kết từ ngàn đời, đó là những điều kiện sống mới và chúng ta cần trùng tu và phát triển nó phù hợp với tình hình của xã hội, khi xã hội ngày càng phát triển chúng ta ngày càng phải có những giá trị đó, đó là niềm tin và là một chuẩn mực của con người.

 

Những người đã có công rất lớn trong công cuộc phát triển và gây dựng đất nước như chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn được người đời biết ơn đó là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, mỗi chúng ta đều tự hào về truyền thống đó của dân tộc mình, những hình ảnh đó đã làm cho dân tộc của chúng ta thêm vẻ vang và có nhiều những đóng góp lớn lao đối với một dân tộc có nhiều truyền thống tốt đẹp, ngày nay Việt Nam ngày càng có nhiều những ngày để báo đáp công ơn của cha mẹ, thầy cô, hay những người đã có công với đất nước, như ngày lễ vu lan đây là ngày lễ tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ, ngày giỗ tổ Hùng Vương thì là ngày tưởng nhớ đến vị vua đã có ông xây dựng đất nước ta, chúng ta cần phải có những lòng biết ơn thành kính đối với dân tộc ta.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được truyền đời từ xa xưa đến nay, nó đang được bù đắp và ngày càng phát triển mạnh mẽ, ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một truyền thống tốt của dân tộc, nó không chỉ tạo nên những điều tốt đẹp nhất cho con người mà cũng làm nên những điều quan trọng và luôn nhằm giáo dục ý thức của con người, mỗi người đều cần phải học tập và phát huy truyền thống đó của dân tộc, hiện nay cũng có rất nhiều những tấm gương về lòng biết ơn, và họ đã có những việc làm to lớn để đền đáp lại những sự báo hiếu đối với cha mẹ, đối với một người con luôn có những thái độ biết ơn và thành kính đối với cha mẹ của mình, luôn nghe lời và chăm sóc cha mẹ chu đáo.

Đối với đất nước đã tạo nên những thành quả lớn khi chúng ta là thế hệ sau của đất nước, và chúng ta đã được hưởng những thành quả của sự tự dao và một cuộc sống ấm no do ông cha ta đã đổ xương máu ra để có được, chúng ta cần phải có sự tự hào về những điều đó những điều đó góp phần làm nên những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, mỗi người đều là những tấm gương sáng có thể đền đáp và báo hiếu công ơn của ông cha bằng những việc làm đền ơn đáp nghĩa, đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng nay đã được nhà nước trao tặng huân huy chương cao quý và nó góp phần quan trọng nên cho những lòng biết ơn của chúng ta.   

Chúng ta cần phát huy và biết ơn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là một truyền thống tốt và chúng ta cần bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc, mỗi chúng ta đều có thể học tập và phát huy truyền thống đó của dân tộc ta nó không chỉ là một truyền thống quý báu mà còn để lại cho chúng ta những điều thật ý nghĩa và mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

25 tháng 8 2018

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu

Hình Thành

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt.

* Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:

- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma.

- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi, giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.

- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ lệ thuộc vào lãnh chúa.

- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu.

* Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành:

- Lãnh chúa phong kiến: là người có ruộng đất, tước vị, giàu có, quyền thế

- Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.

Phát triển

Sự xuất hiện các thành thị trung đại

- Cuối thế kỉ XI, kinh tế thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.

- Tổ chức của thành thị: phố xá cửa hàng, các phường hội và thương hội.

- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công, thương nhân.

- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến châu Âu phát triển.

26 tháng 8 2018

Theo tớ :

1.b

2. a,b,c