K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

a) Muối ăn (NaCl) là tinh thể ion, giữa các ion Na+ và Cl- có lực hút tĩnh điện rất mạnh nên muối ăn khó nóng chảy hay có nhiệt độ nóng chảy cao.

b) Các hợp chất ion ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch sẽ dẫn điện, vì:

- Khi nóng chảy hoặc tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện.

- Ở trạng thái rắn, các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion không dẫn điện.

2 tháng 1 2019

Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.

9 tháng 9 2017

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.       

Đáp án D

12 tháng 4 2018

Đáp án D

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

 Đặc điểm hợp chất ion:

   + Các hợp chất ion thường là tinh thể rắn ở điều kiện thường

   + Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao

=> Phát biểu (b) và (c) đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a)

- Ở dạng nguyên tử, Na và Mg đều có 3 lớp electron. Ở dạng ion Na+, Mg2+ chỉ có 2 lớp electron

=> Bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng

b, Mỗi nguyên tử Na đã nhường 1 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Na để hình thành hợp chất ion Na2O.

2Na+ + O2- → Na2O

Vì Na2O là hợp chất ion nên ở điều kiện thường Na2O tồn tại ở thể rắn.

Nguyên tử Mg nhường 2 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Mg để hình thành hợp chất ion MgO.

Mg2+ + O2- → MgO

Vì MgO là hợp chất ion nên ở điều kiện thường MgO tồn tại ở thể rắn.

c, Tá có:

+ Bán kính ion Na+ < bán kính ion Mg2+.

+ Điện tích ion Mg2+ < điện tích ion Na+.

Vậy nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC) do năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion.

17 tháng 4 2017

Bởi vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.

1 tháng 7 2023

Dùng criolit cấu trúc của Al2O3 bị phá vỡ nhanh hơn và nó sụp đổ nhanh hơn `->` cần ít năng lượng để nóng chảy. Cụ thể nó chỉ cần đến `900` độ chưa tới `2000` độ.

1 tháng 7 2023

Đúng vì criolit là chất có tính acid mạnh và hấp phụ Al2O3 tăng độ bền nhiệt của hợp chất và giảm nhiệt độ nóng chảy của nó, và thêm criolit làm cho hỗn hợp trở nên dễ chảy hơn. Ngoài ra, criolit và nhôm oxit kết hợp tạo thành hợp chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhưng lại ít dễ bay hơi hơn.

26 tháng 6 2021

a) Tinh thể ion: NaCl; KCl, KBr...
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion